70 điểm xử lý bệnh đốm nâu trên cây thanh long

Được biết, vào mùa mưa, khi độ ẩm cao, đốm nâu phát triển và lây lan trên các lá/cây không bị bệnh. Chính vì vậy, quy trình thu gom cành già cỗi, hoa, trái bị bệnh và tiêu hủy đúng cách được các cán bộ nông nghiệp phổ biến đến tận người dân. Nếu vườn nào có khối lượng cành, trái thanh long già, bệnh khá lớn sẽ được thu gom xử lý thành phân bón tại vườn bằng phương pháp chặt ngắn, ủ với chế phẩm BIO-ADB, thời gian ủ 30 - 40 ngày.
Có thể bạn quan tâm

Vụ mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy được trên 39 nghìn ha lúa, trong đó diện tích lúa mùa sớm chiếm khoảng 60%. Hiện nay, lúa mùa sớm đang trong giai đoạn chín sữa - chín sáp, lúa mùa trung giai đoạn làm đòng- trỗ bông, lúa mùa muộn giai đoạn cuối đẻ nhánh.

Khoảng 5 năm trở lại đây, việc chăn nuôi bò ở xã Văn Luông, huyện Tân Sơn có bước phát triển nhảy vọt, nhất là số lượng bò lai Sind. Từ năm 2009 trở về trước, tổng đàn bò của xã hàng năm chỉ ở mức trên dưới 300 con, chủ yếu là giống bò vàng, thấp bé, lượng thịt ít.

Làm ra hạt gạo là điều quen thuộc với người nông dân. Thế nhưng để sản xuất được “gạo sạch” là cả một quá trình không hề đơn giản. Việc tập đoàn Quế Lâm sản xuất thành công gạo hữu cơ đã mở ra một hướng đi mới cho nông dân tỉnh TT- Huế.

Để đảm bảo việc xử lý thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu, Thủ tướng Chính phủ đồng ý hỗ trợ thí điểm tỉnh Lạng Sơn một dự án xây dựng 1 kho chứa thuốc và 1 xe ô tô chuyên dụng để thu gom, vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật bị thu giữ.

Mặc dù chịu khó làm ăn nhưng thu nhập chẳng đáng là bao, gia đình anh gần như lúc nào cũng thuộc diện nghèo nhất xóm. Cuối 2001, anh quyết định vào Nam kiếm sống mong có việc làm tốt, thu nhập cao nhưng được 6 năm thì tay trắng về quê.