661,3 ha lúa hè thu bị ngập úng

Trong đó xã Gia An ngập 260 ha lúa trong giai đoạn trên 1 tháng tuổi và lúa chuẩn bị thu hoạch; thị trấn Lạc Tánh ngập trên 100 ha lúa giai đoạn trên 25 ngày tuổi; Bắc Ruộng ngập 240 ha lúa giai đoạn trổ và chín; Đức Tân ngập 60 ha lúa trong giai đoạn 20 – 40 ngày tuổi.
Ngoài ra, mưa lớn đã làm đoạn đê cuối Đồng A, thuộc địa bàn xã Đức Tân bị sạt lở; tuyến đê bao đồng 41 của xã Đức Tân có nguy cơ bị vỡ khi mưa lớn.
Trước tình hình trên, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Tánh Linh đề nghị các xã, thị trấn tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình mưa, lũ để có biện pháp phòng chống, hỗ trợ.
Có thể bạn quan tâm

Chưa hết buồn vì năng suất niên vụ mía giảm, lỗ vốn đầu tư, nông dân xã Ninh Tân (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) lại thêm phần lo lắng bởi mía đã chặt nhưng phơi khô trên ruộng do xe chở mía bị một nhóm người chặn lại, không cho vận chuyển về nhà máy.

“Vương quốc” thanh long của Việt Nam ngày càng mở rộng quy mô diện tích cũng đồng thời đòi hỏi nguồn điện cung ứng tăng cao. Vì vậy để phát huy hiệu quả cho cây trồng lợi thế này, ngành điện sẽ tiếp tục tăng cường đầu tư nhiều công trình điện trong năm nay.

Trong đó, với các tỉnh đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía Bắc, tranh thủ thời tiết ấm dần, khẩn trương kết thúc gieo cấy và tiến hành tỉa giặm các ruộng bị thiệt hại. Khi lúa ra rễ trắng và lá mới cần bón thúc ngay lượng phân bón theo quy trình hướng dẫn. Thời gian tập trung chăm sóc, bón thúc cho lúa xong trong tháng 3.

Lần đầu tiên Sở NNPTNT tỉnh Hậu Giang phối hợp với UBND huyện Vị Thủy tổ chức “Lễ hội ngày mùa” trên cánh đồng mẫu lớn (CĐML), nhằm khuyến khích và tôn vinh nghề trồng lúa, đồng thời tạo sân chơi để bà con giao lưu, học hỏi.

Sở hữu 2,7ha đất, nhưng diện tích ấy của gia đình anh Nguyễn Minh Toàn (sinh năm 1976) ngụ ở tổ 2, ấp 7, xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, Tiền Giang lại là đất trũng, nhiễm phèn.