661,3 ha lúa hè thu bị ngập úng

Trong đó xã Gia An ngập 260 ha lúa trong giai đoạn trên 1 tháng tuổi và lúa chuẩn bị thu hoạch; thị trấn Lạc Tánh ngập trên 100 ha lúa giai đoạn trên 25 ngày tuổi; Bắc Ruộng ngập 240 ha lúa giai đoạn trổ và chín; Đức Tân ngập 60 ha lúa trong giai đoạn 20 – 40 ngày tuổi.
Ngoài ra, mưa lớn đã làm đoạn đê cuối Đồng A, thuộc địa bàn xã Đức Tân bị sạt lở; tuyến đê bao đồng 41 của xã Đức Tân có nguy cơ bị vỡ khi mưa lớn.
Trước tình hình trên, Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn huyện Tánh Linh đề nghị các xã, thị trấn tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình mưa, lũ để có biện pháp phòng chống, hỗ trợ.
Có thể bạn quan tâm
Cây cà tím được trồng phổ biến tại huyện Đức Trọng (Lâm Đồng), chỉ gần 2 tháng cho thu hoạch, thậm chí ăn gần cả năm.

Theo thống kê sơ bộ của Hội Nông dân xã Hoài Thanh (Hoài Nhơn - Bình Định), đến nay, trên địa bàn xã có trên 200 vườn tiêu (quy mô từ 100 gốc trở lên), trong đó có khoảng 60% vườn đã cho quả. Từ sự phát triển mạnh cây tiêu dẫn đến thuê mướn nhân công hái tiêu không dễ, khi tiêu vào mùa thu hoạch.

Vụ thu hoạch điều năm nay ở Sơn Tân (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa), nông dân kém vui khi điều mất mùa khoảng 60 - 70% do nắng hạn, sâu bệnh…

Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với nông, lâm, thủy sản đã và đang được xã hội quan tâm, nhất là người tiêu dùng. Trong đó rau ăn lá, củ, rau gia vị là thế mạnh của tỉnh Tiền Giang với sản lượng khá lớn, cung cấp cho người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, kể cả xuất khẩu.

Vụ Đông Xuân (ĐX) 2014 - 2015, nông dân Bình Thuận (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) sản xuất gần 400 ha đậu phụng. Nếu như những năm trước phải sản xuất trong điều kiện thiếu nước tưới, rất vất vả, thì năm nay với nguồn nước tưới dồi dào được tăng cường từ hệ thống kênh tưới Văn Phong vừa xây dựng hoàn thành, đưa vào sử dụng, bà con nông dân xã Bình Thuận đã có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển cây đậu phụng.