30 tấn thanh long cần đỡ đầu

Anh Nguyễn Văn Mười, một hộ dân xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời buồn bã nói: Hiện giá thanh long ruột đỏ chỉ còn 8.000 đồng/kg, nhưng thương lái thu mua còn đưa ra đủ kiểu yêu cầu về kích cỡ, màu da của trái, rất khó bán. Với giá bán hiện tại thì chúng tôi muốn kiếm lại đủ tiền chi phí cũng khó.
Ông Nguyễn Văn Tranh, PGĐ Sở NN-PTNT Cà Mau cho biết: Năm 2010, diện tích thanh long của tỉnh chỉ khoảng 50 ha nhưng nay lên tới gần 1.000 ha, bà con phát triển trồng nhanh quá nên vượt quá nhu cầu của thị trường.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, trên thị trường lương thực trong tỉnh, nhiều người tiêu dùng biết và tìm mua gạo của huyện Krông Nô; bởi sản phẩm này có ưu điểm như hạt nhỏ, cơm dẻo, hương thơm, vị đậm…

Vì vậy, sau sản phẩm có rau của Hợp tác xã Nông nghiệp thương mại dịch vụ Tia Sáng (Gia Nghĩa) được cấp giấy chứng nhận VietGap vào năm 2012 thì trong năm 2013, tỉnh có thêm hai sản phẩm đạt tiêu chuẩn này. Đó là sản phẩm sầu riêng của trang trại Gia Trung ở xã Đắk Nia (Gia Nghĩa) và quýt, sầu riêng của trang trại Lộc Hồng ở xã Quảng Khê (Đắk Glong).

Không trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước, nhiều hộ nông dân dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh đã tự mình vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng, cùng góp sức xây dựng quê hương.

Tháng 9/2013, từ nguồn vốn của Dự án 3 EM, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai cấp 500 con gà giống J Dabaco cùng các loại vật tư, thức ăn cho 5 hộ dân tại các thôn Đắk Mrê, Đắk Suôn, Mê Ra, xã Quảng Tân (Tuy Đức).

Mùa mưa năm 2011, Hợp tác xã Nông nghiệp – Dịch vụ Hợp Tiến (Đắk Glong) đã đưa 20.000 cây giống thanh long ruột đỏ về cho xã viên trồng trên diện tích 5 ha tại xã Quảng Sơn. Sau 3 năm, những vườn cây này đã bước vào thời kỳ kinh doanh, cho thu nhập cao.