10.000 Con Gà 9 Cựa Xuất Ra Thị Trường Tết

Gà chín cựa tưởng như chỉ tồn tại trong truyền thuyết nhưng năm nay, con vật này có thể sẽ xuất hiện trong mâm cỗ Tết của nhiều gia đình.
Sản phẩm gà chín cựa là kết quả của một công trình nghiên cứu nhân và phối giống khá công phu do một doanh nghiệp ở miền Bắc thực hiện. Theo lộ trình, giống gà này sẽ được nhân rộng để chăn nuôi tại nhiều địa phương trên cả nước. Các tác giả của gà chín cựa hy vọng, đây sẽ là một vật phẩm đặc biệt trong những ngày lễ tết năm nay.
Hiện tại, doanh nghiệp này chuẩn bị gần 100.000 con gà chín cựa đang chờ để được chuyển giao cho nông dân trên cả nước. Năm 2014, sau hơn 2 năm nghiên cứu, sản phẩm gà chín cựa sẽ lần đầu tiên được xuất bán với giá lên tới 3 triệu đồng/con.
Hơn 10.000 con gà chín cựa dự kiến sẽ được đưa ra thị trường Tết năm nay. Doanh nghiệp cho biết, khi giống gà được phổ biến rộng rãi, giá sẽ giảm dần. Bởi trên thực tế, đây cũng là gà ta nên việc chăm sóc không đòi hỏi kỹ thuật gì đặc biệt.
Có thể bạn quan tâm

Vừa qua, Tổng Công ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (gọi tắt là Công ty Bia Sài Gòn) tiếp tục đồng hành cùng Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam trao tặng 4 con bò với giá trị khoảng 40 triệu đồng cho bà con nông dân tại huyện Thường Xuân.

Mạnh dạn đưa giống bưởi Diễn về vùng đất khô cằn quê mình, anh Hồ Sỹ Phượng (34 tuổi, quê Nghệ An) từ người đi làm thuê cho các chủ vườn đã trở thành “vua bưởi”, mỗi năm thu về hàng trăm triệu đồng.

“Quan điểm của trung tâm là nếu xác định lỗi thuộc về meo thì sẽ đền bù lại giống meo mới đạt chất lượng hoặc hoàn tiền mua meo cho những cơ sở bị thiệt hại” - ông Khôi nói.

Theo ông Toàn, nếu chủ tàu Hoàng Anh 01 có yêu cầu điều chỉnh chiều cao của tháp cabin tàu thì công ty sẽ thực hiện ngay, bởi việc này không mất nhiều thời gian và không ảnh hưởng đến các yếu tố kỹ thuật khác của cả con tàu.

Trước kia, điều được xem là cây xóa đói, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, là cây phủ xanh đất trống, đồi trọc. Những năm hoàng kim, cây điều lên ngôi và Bình Phước đã được mệnh danh là “thủ phủ điều” của cả nước. Tuy nhiên, danh hiệu này không đứng vững được lâu, bởi điệp khúc được mùa, mất giá hay điệp khúc trồng, chặt. Vì vậy cây điều Bình Phước vẫn bấp bênh như nhiều cây trồng khác.