Kỹ Thuật Trồng Lúa - Chọn Lựa Giống Lúa

Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa.
Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như OM1490, OMCS2000, IR64, MTL250, VD95-20, AS996, OM3536, Lúa thơm, v.v.Sử dụng hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương cấp xác nhận (theo qui định của Bộ NN & PTNT):- Độ sạch (% khối lượng) > 99,0%- Tạp chất (% khối lượng) - Hạt khách giống phân biệt được (% hạt) - Hạt cỏ (số hạt /kg) - Tỷ lệ nảy mầm (% số hạt) - Độ ẩm (%)Có thể bạn quan tâm

Cái nắng gay gắt giữa tháng 5 không ngăn được sự phấn khởi của người nông dân khi cầm trên tay những bông lúa vàng ươm, nặng trĩu của giống lúa Nhật J01.

Việc bố trí thời vụ và hướng dẫn kỹ thuật đối với các giống lúa Japonica nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết bất thuận trong vụ mùa.

Bệnh cháy bìa lá hay còn gọi là bạc lá trên lúa do vi khuẩn Xanhthomonas oryzae gây nên thường xuất hiện ở giai đoạn đòng trổ sẽ ảnh hưởng đến năng suất.

Hiện trà lúa mùa sớm ở Nam Định đang bắt đầu đẻ nhánh. Song, rầy lứa 4 đã xuất hiện trên cánh đồng lúa với mật nơi cao từ 100 - 200 con/m2.

Thời tiết vụ mùa miền Bắc thuận lợi cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh và gây hại đặc biệt là với các giống lúa chất lượng trong đó có Japonica (lúa Nhật).