Kỹ Thuật Trồng Lúa - Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali.
Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)Loại đất Thời kỳ bón Ra rễ (7-10 NSG) Đẻ nhánh (22-25 NSG) Đón đòng (42-45 NSG) Bón nuôi hạt (55-60 NSG) Vụ Hè thu Đất phù sa 15 kg NPK 20-20-15 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 6-7 kg DAP 6-7 kg Urê 4-5 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhVụ Đông xuân Đất phù sa 10 kg NPK 20-20-15 và4-5 kg Urê 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 7-8 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 5-6 kg DAP 6-7 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhCó thể bạn quan tâm

Bọ xít đen thường sống ở phần bẹ và gốc lúa. Thành trùng bọ xít đen chích hút nhựa cây lúa làm cây lúa suy yếu dần, lá và bẹ lá khô héo, rồi chết.

Có 4 loại sâu đục thân hại lúa: sâu đục thân màu vàng, màu trắng, màu hồng và sọc nâu. phổ biến nhất là loại sâu đục thân màu vàng và sâu đục thân sọc nâu.

Có 4 loại sâu đục thân hại lúa: sâu đục thân màu vàng, màu trắng, màu hồng và sọc nâu. phổ biến nhất là loại sâu đục thân màu vàng và sâu đục thân sọc nâu.

Bệnh cháy lá (Đạo ôn: Rice blast) có thể gây hại rất sớm từ nương mạ nhưng thường bị nặng nhất là giai đoạn làm đòng đến sau trổ một thời gian

Bệnh gạch nâu (Narrow brown leaf spot) Vết bệnh có dạng các gạch nâu ngắn và hẹp trên lá lúa. Những gạch nầy chạy song song với gân lá