Kỹ Thuật Trồng Lúa - Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali.
Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)Loại đất Thời kỳ bón Ra rễ (7-10 NSG) Đẻ nhánh (22-25 NSG) Đón đòng (42-45 NSG) Bón nuôi hạt (55-60 NSG) Vụ Hè thu Đất phù sa 15 kg NPK 20-20-15 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 6-7 kg DAP 6-7 kg Urê 4-5 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhVụ Đông xuân Đất phù sa 10 kg NPK 20-20-15 và4-5 kg Urê 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 7-8 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 5-6 kg DAP 6-7 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhCó thể bạn quan tâm

Đặc tính phẩm chất hạt gạo được phân biệt ra thành 2 nhóm tính chất vật lý và tính chất hóa học

Tinh bột - chất trùng hợp của glucose – là cấu tử chính của gạo, chiếm khoảng 90% trọng lượng khô. Nó hiện diện dưới dạng những hạt đa diện phức hợp

Thông thường người ta chú ý đến tỷ lệ gạo nguyên, dạng hạt, độ trắng của gạo, màu sắc và mức độ hư hại của hạt gạo, hàm lượng amylose độ mềm dẻo của cơm

Đặc điểm khẩu vị và chất lượng nấu nướng của gạo chủ yếu được xác định do tỷ lệ amylose/amylopectin của nó. Sự hấp thụ nước, độ nở thể tích trong quá trình nấu

Chất lượng lúa gạo sẽ thay đổi trong thời gian tồn trữ 3-4 tháng đầu, đặc biệt là nếu giữ ở nhiệt độ trên 15 °C, bất kể là tồn trữ dưới hình thức thóc, gạo lức