Kỹ Thuật Trồng Lúa - Bón Phân

Bón phân cân đối giữa đạm, lân và kali.
Ở giai đoạn để nhánh (22-25 NSS) và làm đòng (42-45 NSS), sử dụng bảng so màu lá để điều chỉnh lượng phân đạm cần bón. Loại phân sử dụng và lượng phân bón từng loại cho từng giai đoạn sinh trưởng của lúa được khuyến cáo như trong bảng ở phần cuối của Quy trình.Loại phân, liều lượng và thời gian bón cho lúa (tính cho 1000 m2)Loại đất Thời kỳ bón Ra rễ (7-10 NSG) Đẻ nhánh (22-25 NSG) Đón đòng (42-45 NSG) Bón nuôi hạt (55-60 NSG) Vụ Hè thu Đất phù sa 15 kg NPK 20-20-15 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 6-7 kg DAP 6-7 kg Urê 4-5 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhVụ Đông xuân Đất phù sa 10 kg NPK 20-20-15 và4-5 kg Urê 4-5 kg DAP 7-8 kg Urê 7-8 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhĐất phèn nhẹ và trung bình 15 kg NPK 20-20-15 5-6 kg DAP 6-7 kg Urê 5-6 kg Urê 3 kg KCL Phun KNO3 trước và sau trỗ 7 ngày, 150 g/bình 8 lít, 4 bìnhCó thể bạn quan tâm

Các trà lúa thu đông ở TP Cần Thơ đang phát triển khá tốt và ít sâu bệnh. Tuy nhiên, tình hình thời tiết cực đoan như hiện nay xuất hiện nhiều loại dịch hại

Giống có thời gian sinh trưởng trong vụ ĐX từ 105 – 110 ngày, hè thu từ 90 – 95 ngày, chiều cao cây từ 90 – 105cm, trổ nhanh gọn

Vụ HT 2016, giống lúa DT45 trồng tại Quảng Ngãi, Quảng Nam và Quảng Trị đạt năng suất cao; đặc biệt có nơi đất không màu mỡ nhưng DT45 vượt mặt nhiều giống lúa

Vụ hè thu 2019, Trung tâm Khuyến nông Bình Định phối hợp với Cty CP Bảo vệ thực vật 1 Trung ương, xây dựng mô hình SX thử giống lúa thuần mới GBS9.

Giống lúa PY2 do Trung tâm Giống và kỹ thuật cây trồng Phú Yên chọn tạo và nhượng quyền sản xuất, kinh doanh cho Viện Nghiên cứu Bông và phát triển nông nghiệp