1,8 tỷ đồng lai tạo nuôi dưỡng bò lai

Nông dân Trà Vinh cải tiến đàn bò lai hướng thịt
Đối tượng nghiên cứu là bò cái lai Sind 18 - 36 tháng tuổi, từ 220 kg trở lên đang nuôi tại các nông hộ, trang trại được sử dụng để phối giống;
Sau đó đánh giá đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của bò và đào tạo kỹ thuật gieo tinh nhân tạo; xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh.
Dự án nhằm phát triển đàn bò lai hướng thịt, nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Tỷ lệ thịt xẻ bò lai cao hơn so với bò thịt địa phương hàng chục phần trăm, chất lượng thịt được cải thiện, hiệu quả kinh tế tăng 10 - 15%.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, trên thị trường có khoảng từ 50 - 60 Cty sản xuất các sản phẩm bổ sung là có đăng ký sản xuất, còn những Cty "lôm côm" thì nhiều vô kể.

Gà được thả hoàn toàn tự nhiên, sáng kiếm ăn trong rừng, tối về gốc cây ven nhà để ngủ, muốn bắt đãi khách phải dùng… chài

Bằng nguồn vốn địa phương, năm 2015, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Trà Vinh đã triển khai mô hình nuôi vịt biển thích ứng với biến đổi khí hậu tại Ấp Tư, xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang với số lượng con giống 500 con/02 hộ dân tham gia.

Nắng nóng cao độ kéo dài, không chỉ con người mà đến cả vật nuôi ở Bình Định đều “há hốc mồm” khiến người chăn nuôi lo âu.

Cạnh tranh mạnh mẽ và quyết liệt về chất lượng, giá thành, đó là thực tế khi Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương - TPP. Theo cảnh báo của ngành nông nghiệp, chăn nuôi sẽ là ngành chịu tác động lớn do phải cạnh tranh trực diện và gay gắt.