1,8 tỷ đồng lai tạo nuôi dưỡng bò lai

Nông dân Trà Vinh cải tiến đàn bò lai hướng thịt
Đối tượng nghiên cứu là bò cái lai Sind 18 - 36 tháng tuổi, từ 220 kg trở lên đang nuôi tại các nông hộ, trang trại được sử dụng để phối giống;
Sau đó đánh giá đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của bò và đào tạo kỹ thuật gieo tinh nhân tạo; xây dựng mô hình trồng cỏ thâm canh.
Dự án nhằm phát triển đàn bò lai hướng thịt, nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Tỷ lệ thịt xẻ bò lai cao hơn so với bò thịt địa phương hàng chục phần trăm, chất lượng thịt được cải thiện, hiệu quả kinh tế tăng 10 - 15%.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, tình trạng nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) tràn lan, không thể kiểm soát đã thật sự làm đau đầu ngành Nông nghiệp. Các nhà khoa học đã cảnh báo về nguy cơ dịch bệnh từ đối tượng “ngoại lai” này. Bởi, TTCT gây tác động xấu đến môi trường và tính đa dạng sinh học, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững.

Theo Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau: Tổng sản lượng thủy sản trong tháng 8 ước đạt 34.000 tấn, bằng 101% so cùng kỳ, trong đó, sản lượng tôm đạt trên 11.000 tấn.

Được sự giúp đỡ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, từ ngày 26/8 đến ngày 30/8/2013, Trung tâm Khuyến nông Hà Tĩnh tổ chức lớp tập huấn “Kỹ thuật nuôi trồng và phòng trừ dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản” cho 30 học viên là những cán bộ khuyến nông cấp huyện và cộng tác viên khuyến nông cơ sở.

Tuy chưa thu hoạch hết số cua hiện có nhưng những hộ thực hiện thí điểm mô hình nuôi cua mật độ cao tại xã Lợi An (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) rất hồ hởi vì cua nuôi mau lớn, tỷ lệ hao hụt rất thấp, khả năng thu lời nhiều so với cách nuôi truyền thống…

Trước tình trạng hầu hết nguyên liệu sản xuất phải nhập khẩu khiến giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tăng phi mã, các nhà khoa học đã đưa ra một số nguyên liệu như thóc, gạo, sắn… thay thế để giảm chi phí đầu vào.