Cách trồng mộc nhĩ đơn giản, ‘sai’ tai
Mộc nhĩ không chỉ là một loại thực phẩm quý mà còn là một loại dược liệu. Nó có thể tham gia chữa các bệnh bướu cổ, máu xấu, nóng trong, tóc bạc sớm…
Vật liệu làm nhà trồng nấm bằng tre, lá, lưới và tốt nhất nên đầu tư nhà lưới, nilon sẽ hạn chế nấm tạp gây thiệt hại ở các vụ sau.
Ăn mộc nhĩ sẽ giúp ngăn chặn được bệnh tắc hoặc vỡ mạch máu ở người tăng huyết áp, hạn chế tai biến nhồi máu cơ tim.
Nấm mèo là loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, chứa nhiều hoạt chất giúp tăng cường hệ miễn dịch, giải độc và làm giảm sự lão hóa. Kỹ thuật trồng nấm mèo đơn giản nên được người dân ưa chuộng.
Nguyên liệu: Gô các loại cây lá rộng và gỗ mềm, nên đốn vào thời điểm vừa rụng lá, chưa ra hoa hoặc chuẩn bị mọc lá non, cưa thành khúc 0,8m - 12m, loại bỏ những cây có vỏ xù xì, bị dập nát, nhiễm mốc, khong để gỗ dính bùn đất, để 5 – 10 ngày cho cây ráo nhựa rồi mới cấy giống, khi chuẩn bị cấy giống, nếu cây quá khô nên ngâm nước 1-2 giờ, sau đó dựng cây trong 24 giờ rồi mới sử dụng. Trường hợp cây không có nhựa, có thể đốn cây và làm ngay.
Bịch sau khi cấy giống, được chuyển vào nhà ủ cho tơ nấm mọc.
Nguyên liệu: mạt cưa cao su hoặc mạt cưa cây không có dầu. Mạt cưa vừa cưa xong (còn tươi), làm ẩm với nước vôi 1,5% và ủ qua đêm, đem trồng nấm mèo cho năng suất rất cao. Tuy nhiên, nếu khả năng thanh trùng không đạt, tỷ lệ hư hỏng sẽ rất lớn. Đối với mùn cưa dự trữ được làm ẩm bằng cách tưới nước vôi 1,5% cho đến khi độ ẩm đạt yêu cầu (40 - 60%).
Có 2 loại nấm mèo: nấm mèo tai mỏng (Auricularia auricula Judal schrot) là loại nấm có nhớt, màu nâu hoặc đen, hai mặt trên dưới đều nhẵn (không có lông tơ), khi nấu chín thì mềm nhũn ăn bở. Và nấm tai dày (Auricularia polytricha) mặt trên của nấm láng bóng, mặt dưới phủ lông tơ. Nấm mèo rất dễ trồng, trồng ít nhiều gì cũng được. Không cần nhiều vốn, đất đai hay mặt bằng quá nhiều. Do thích hợp với thủy thổ nấm mèo cho năng suất cao và đã có thị trường xuất khẩu.
Mộc nhĩ có tên khoa học chung là Auricularia spp. Mộc nhĩ có nhiều loại khác nhau như loại cánh nỏng (Auricularia auricular), loại cánh dày (Auricularia polytricha)…Màu sắc có nhiều loại: có loại màu hồng, có loại màu đen. Còn có tên gọi khác là n mèo, tai mèo.
Mộc nhĩ có tên khoa học chung là Auricularia spp. Mộc nhĩ có nhiều loại khác nhau như loại cánh nỏng (Auricularia auricular), loại cánh dày (Auricularia polytricha)…Màu sắc có nhiều loại: có loại màu hồng, có loại màu đen. Còn có tên gọi khác là n mèo, tai mèo.
Không chỉ là một loại thực phẩm góp phần cho các món ăn thêm ngon, mộc nhĩ cũng có tính chất dược liệu quan trọng và đã được sử dụng như một vị thuốc thảo dược trong các bài thuốc của y học cổ truyền. Có nhiều tác dụng tuyệt vời cho sức khỏe từ mộc nhĩ như chống oxy hóa, ngăn ngừa hiện tượng đông máu, giảm cân, "quý nhân" của làn da,...
Mộc nhĩ đen là một loại nấm ăn được có giá trị bổ dưỡng rất cao, có nhiều hoạt chất có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, giúp giải độc và làm chậm sự lão hóa.
Mộc nhĩ đen là một trong những thực phẩm hết sức thông dụng ở nước ta. Thường người ta hay dùng nó làm nguyên liệu phụ cho các món ăn, trước tiên để làm tăng thêm màu sắc hấp dẫn, sau là tạo hương vị thơm ngon và cảm giác sần sật rất thú vị khi thưởng thức. Ngoài giá trị dinh dưỡng khá cao, mộc nhĩ đen còn có công dụng phòng chống bệnh tật rất độc đáo.
Nấm mèo đen (mộc nhĩ) được chế biến trong nhiều món ăn quen thuộc. Thế nhưng, ít ai biết đến tác dụng dinh dưỡng tuyệt vời từ nguồn nấm thông dụng này.
Mộc nhĩ đen còn có tên là mộc nhĩ, vân nhĩ. Theo Đông y, mộc nhĩ tính bình, vị cam, có tác dụng bổ dưỡng ích vị, an thần, hoạt huyết, nhuận phế, bổ trí não... chủ trị cơ thể suy nhược, ốm lâu ngày, tê cứng chân tay, tiểu tiện ra máu, đại tiện táo, co thắt cơ tim, tăng huyết áp, xơ cứng động mạch...
Mộc nhĩ, còn gọi là nấm mèo, là một loại thức ăn rất quen thuộc đối với văn hóa ẩm thực của các dân tộc châu Á, đặc biệt vào các dịp cỗ bàn ngày Tết, ngày giỗ, cưới...
Mộc nhĩ đen là một trong những thực phẩm hết sức thông dụng trong đời sống hàng ngày. Ngoài giá trị dinh dưỡng, mộc nhĩ đen còn có công dụng phòng chống bệnh tật rất độc đáo.
Nấm mèo tai mỏng (Auricularia auricula Judal schrot) là loại nấm có nhớt, màu nâu hoặc đen, hai mặt trên dưới đều nhẵn (không có lông tơ), khi nấu chín thì mềm nhũn ăn bở.
Nấm mèo (còn được gọi là mộc nhĩ) thường mọc trên cây gỗ mục ẩm ướt, hình nấm giống tai người, vì vậy gọi là mộc nhĩ (tai của gỗ). Cần chọn nấm mèo mọc trên các loại cây gỗ mục không độc như cây dâu, hòe, sung, mít, so đũa... Nếu không biết chọn, hái nấm trên cây lạ, có độc tính cao, ăn vào sẽ gây ngộ độc chết người.
Mô hình trồng nấm gồm nhiều công đoạn như: làm lán trại, cho mạt cưa mới vào bịch, hấp lò áp suất, cấy meo, ủ kín, khi meo chạy tơ đều thì treo lên, dùng bình nước phung sương tưới 15 ngày