Yên Lập tích cực khắc phục khô hạn

Trước tình hình trên, lãnh đạo huyện Yên Lập đi kiểm tra tình hình thực tế ở các xã trên địa bàn huyện, chỉ đạo các xã tuyên truyền cho nhân dân về tình hình thiếu nước và một số biện pháp phù hợp nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc để có đủ nước phục vụ cho vụ lúa.
Với sự nỗ lực của các cấp chính quyền và địa phương, hiện nay các xã có diện tích lúa bị thiếu nước đã và đang bơm nước từ những hồ đập, ao suối để cung cấp cho những diện tích lúa thiếu nước. Đối với một số xã có khả năng bị hạn cục bộ, Ban Chỉ đạo sản xuất huyện cũng đã có những giải pháp cụ thể như: Chỉ đạo các xã tập trung sử dụng máy bơm dã chiến, máy bơm xăng để bơm nước từ các ao, hồ, đầm...
Có thể bạn quan tâm

Huyện Mường Khương (Lào Cai) vừa đưa vào trồng thử nghiệm giống bí ngô Đài Loan tại các xã: Tung Chung Phố, Nấm Lư, Thanh Bình, Nậm Chảy, Lùng Khấu Nhin và thị trấn Mường Khương với quy mô 56,4 ha.

Đối với những thị trường nhập khẩu (NK) thủy sản khó tính như EU và Nhật Bản, liên tục phát hiện mức dư lượng kháng sinh quá quy định sẽ là điểm trừ trong bài toán mở rộng thị trường xuất khẩu (XK) ở đây.

Khổ sở với đồng lương ba cọc ba đồng không đủ chi tiêu, đặc biệt là khi giá cả ngày càng leo thang, không ít công chức đã quyết định nghỉ việc về trồng rau sạch bán kiếm sống.

Là một nông dân “chính hiệu”, quanh năm gắn chặt với ruộng đồng, khi đã ở vào cái tuổi “xưa nay hiếm”, ông vẫn trăn trở với niềm đam mê cây gốc ghép, mong muốn tạo ra những cây giống có chất lượng, phục vụ bà con nông dân. Ông là Nguyễn Văn Ngãi – thôn Nhật Chiêu 7, xã Liên Châu (Yên Lạc - Vĩnh Phúc).

Huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) có khoảng hơn 1.100 ha nuôi ngao. Do vùng bãi triều của huyện sâu, dốc, lầy bùn... nên người nuôi phải đầu tư nhiều hơn vùng khác để cải tạo bãi; hơn nữa, tỷ lệ phơi bãi thấp, thức ăn không đầy đủ nên thời gian nuôi ngao của địa phương thường từ 16 đến 17 tháng (bình thường 14 - 15 tháng)...