Yên Bái Tập Trung Phòng Chống Dịch Lở Mồm Long Móng

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Chi cục Thú y tỉnh Yên Bái, ngày 21 tháng 4 năm 2014, trên địa bàn bản Tà Ghênh, Thào Xa Chải, Phình Ngài thuộc xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải có 39 con gia súc (01 con trâu, 20 con bò, 9 con dê và 9 con lợn) bị ốm, có triệu chứng lâm sàng của bệnh lở mồm long móng.
Để chủ động phòng, chống dịch có hiệu quả, không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra cho đàn gia súc, ngày 25/4/2014, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã có công điện khẩn gửi các sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài chính; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Chi cục Thú y.
Có thể bạn quan tâm

Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Nam (Bắc Giang), với hơn 1.700 ha cho thu hoạch, vụ này sản lượng na toàn huyện ước đạt 11 nghìn tấn, giảm 1,3 nghìn tấn so với cùng kỳ năm ngoái.

Huyện Khánh Sơn đang bước vào mùa sầu riêng. Năm nay, tuy giá có cao hơn năm ngoái nhưng nông dân không vui bởi sầu riêng mất mùa. Ông Nguyễn Văn Dư - chủ vườn sầu riêng tại xã Sơn Bình cho biết, sầu riêng bán tại chỗ giá 24.000 - 25.000 đồng/kg, cắt quả còn sống bán cho thương lái giá 18.000 - 18.500 đồng/kg.

Là địa phương ven biển có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, thời gian qua, xã Thanh Hải (Ninh Hải - Ninh Thuận) đã triển khai mô hình “Nuôi ốc hương thương phẩm” cho bà con, đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao đời sống.

So với những năm trước, năm nay tôm nuôi phần lớn được mùa nhưng lại rớt giá; trong khi đó giống, thức ăn, mọi chi phí đầu vào đều cao.

Xã Tam Quan là địa phương chăn nuôi số lượng gia cầm lớn nhất huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) (khoảng 1 triệu con). Tuy nhiên, năm 2004 và năm 2011 2011 do dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát, gây thiệt hại lớn về kinh tế và đời sống của nhân dân trên địa bàn.