Xuất khẩu gạo khó về đích

Từ đầu năm đến hết ngày 13.8, tổng lượng gạo xuất khẩu cả nước mới đạt hơn 3,3 triệu tấn, trị giá FOB đạt 1,383 tỷ USD, trị giá CIF 1,428 tỷ USD. Hầu hết thị trường xuất khẩu chính của gạo đều có sự sụt giảm đáng kể, riêng thị trường châu Phi tăng trưởng tốt là nhờ lượng gạo thơm tăng.
Cũng theo đánh giá từ Bộ Công Thương, xuất khẩu gạo từ nay đến cuối năm phụ thuộc rất lớn vào các thị trường Trung Quốc, Indonesia, Malaysia….
Có thể bạn quan tâm

Trong đó, có 152 chiếc tham gia đánh bắt xa bờ, nhất là khu vực gần quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam. Nghề biển đã giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho hơn 1.700 lao động vùng biển.

Đến nay có 6/14 doanh nghiệp xuất khẩu chính ngạch ngưng xuất hàng do thua lỗ. Còn mặt hàng cao su giảm đến 78,53% về kim ngạch và giảm 40,22% về lượng, hiện đơn vị chủ lực của tỉnh đang tồn kho khoảng 3.000 tấn mủ. Riêng mặt hàng nhân hạt điều giảm 52,43% về kim ngạch và giảm 41,41% về lượng, nguyên nhân do thời gian qua giá cả biến động và thị trường bị thu hẹp.

Chưa có năm nào giá gừng cao như năm nay. Đầu vụ tháng 2/2014, bán tại vườn 40.000 đ/kg, sang trung tuần tháng 6 đã lên tới 80.000 đ/kg.

Theo KS Mai Tân Trào, giống bò Red Angus, con đực trưởng thành nặng đến 1 tấn và tỷ lệ thịt nạc chiếm 70% trọng lượng cơ thể.

Thị trường châu Phi là một trong những nơi để doanh nghiệp Việt đẩy mạnh xuất khẩu, nằm trong chiến lược đa dạng hóa thị trường nhằm tránh phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc