Xuất khẩu gạo 8 tháng qua giảm

Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, giá gạo xuất khẩu bình quân trong 7 tháng qua chỉ đạt 429,07 USD/tấn, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm ngoái.
Những nguyên nhân dẫn đến xuất khẩu gạo giảm là do nguồn cung gạo trên thế giới đang dồi dào.
Các nước nhập khẩu lớn và truyền thống của Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung cấp gạo bên cạnh gạo Việt Nam nhằm tận dụng sự cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu, các nước nhập khẩu tập trung nghiên cứu, đầu tư sản xuất trong nước.
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.
Về thị trường, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với 35,21% thị phần trong 7 tháng với 1.330.000 tấn, đạt 524,7 USD, tuy nhiên, xuất khẩu gạo sang thị trường này có xu hướng giảm so với cùng kỳ. Các thị trường khác cũng có xu hướng giảm là Philippines, Singapore./.
Có thể bạn quan tâm

Theo UBND tỉnh An Giang, để thúc đẩy nghề nuôi cá tra phát triển trở lại, ngân hàng cùng doanh nghiệp và nhiều hộ nuôi cá tra trong tỉnh cùng tham gia mô hình chuỗi liên kết sản xuất- chế biến- xuất khẩu cá tra.
Cá tra đã trở thành đối tượng cá nước ngọt được nuôi chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Sản lượng cá tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu.

Từ đầu năm đến nay, diễn biến thời tiết bất lợi, dịch bệnh hoành hành đã khiến người nuôi trồng thủy sản ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) bị thiệt hại nặng nề.
Hiểu nỗi cơ cực của cái nghèo, tỉ phú nông dân Nguyễn Hữu Tá đã giúp đỡ hàng trăm hộ gia đình nghèo vươn lên thoát nghèo cũng chính từ nghề cá của mình nhờ cách thức “liên kết 4 nhà”.

Hàn Quốc đã trở thành quốc gia châu Á đầu tiên nuôi thành công cá hồi trong suốt cả năm, điều này không những có thể giúp đất nước này giảm nhập khẩu mà còn có thể xuất khẩu sang nước khác.