Vụ Mía 2013-2014, Nông Dân Không Có Lãi

Vụ mía 2013 - 2014 ở Cam Lâm (Khánh Hòa) chữ đường không cao, giá thu mua giảm nên người trồng mía chỉ hòa vốn, thậm chí lỗ. Với năng suất trung bình 51 tấn/ha, chữ đường bình quân 9,68 CCS, chi phí đầu vào khoảng 50 - 60 triệu đồng/ha, giá thu mua của nhà máy 900.000 đồng/tấn (mía đạt 10 CCS), người trồng mía chỉ thu về gần 46 triệu đồng/ha. Hiện nay, ở nhiều đồng mía, chữ đường chỉ đạt 8 CCS, thậm chí 7 CCS. Chữ đường giảm 1 CCS, giá thu mua giảm 10%.
Toàn huyện Cam Lâm có 2.148ha mía, tập trung chủ yếu ở xã Cam Hiệp Nam (520ha), Cam An Bắc (hơn 500ha), tiếp đó là Cam Hiệp Bắc (210ha), Cam An Nam, Cam Phước Tây.
Có thể bạn quan tâm

Không trồng cà chua từ đất, tưới nước như thông thường, chị Thủy sử dụng hỗn hợp lên men từ trứng gà, sữa tươi và mật mía làm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Giữa vùng đất pha cát cằn cỗi, vườn mít bạt ngàn của ông Nguyễn Đình Thìn (45 tuổi, trú thôn Ea Rớt, xã Cư Elang, huyện Ea Kar) vẫn xanh mướt mát.

Với mô hình nuôi thỏ trên diện tích gần 1.000m2, mỗi năm hợp tác xã nuôi thỏ của những ngư dân thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) thu về hơn 1 tỷ

5 năm nay, nhờ xuất khẩu trứng cút sạch đóng hộp sang thị trường Nhật Bản, ông Hai Hồ (Trần Nguyễn Hồ ở Châu Thành, Tiền Giang) đã trở thành tỷ phú.

Là một trong những người làm giàu từ nuôi gà Ai Cập đẻ trứng, ông Triệu Văn Tấn được nhiều người dân trong vùng nể phục, noi theo.