Tỷ Lệ Đàn Bò Lai Chiếm Gần 69% Tổng Đàn

Trong nhiều năm trở lại đây, nhờ giá cả, đầu ra ổn định, phong trào chăn nuôi bò lai trên địa bàn tỉnh Bình Định phát triển khá mạnh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Theo số liệu thống kê, đến nay toàn tỉnh có tổng đàn bò trên 246 ngàn con, trong đó, tỷ lệ bò lai chiếm 68,7% tổng đàn, tăng 2,2% so với cuối năm 2012. Đáng chú ý là trong khi giá cả các loại vật nuôi khác như heo, gà, vịt thường xuyên có sự biến động lên xuống bất thường thì giá bò thịt vẫn giữ ổn định ở mức cao, người nuôi bò có lãi lớn. Nhờ nuôi bò có lãi nên nhiều địa phương như Tuy Phước, thị xã An Nhơn, Tây Sơn… phát triển mạnh nghề nuôi bò vỗ béo, nuôi bò lai kinh tế cung ứng cho các địa phương khu vực miền Trung - Tây Nguyên
Có thể bạn quan tâm

Trong thời gian gần đây, do giá gừng luôn ở mức cao, cùng với đầu ra dễ dàng nên nhiều hộ dân trong huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chuyển sang trồng gừng.

Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất dược liệu (NCSXDL) Miền Trung (thuộc Công ty TNHH Sản xuất thương mại (SXTM) Hồng Đài Việt) ở thôn Đa Ngư, xã Hòa Hiệp Nam, huyện Đông Hòa, đang trồng và bảo tồn hơn 20 loại cây dược liệu quý; trong đó nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng như xáo tam phân, cây mật nhân và đặc biệt là cây nhân sâm Phú Yên.

Sau gần 4 năm triển khai thực hiện, diện tích sản xuất theo cánh đồng lớn của tỉnh Cà Mau tăng đáng kể, đến nay trên 15.000 ha.

Theo Cục Trồng trọt, hiện nay cả nước có gần 11.800 ha ca cao, trồng nhiều nhất là tỉnh Bến Tre, gần 2.800 ha, thấp nhất là Gia Lai 9,6 ha.

Do giá hạt tiêu trên thị trường luôn ở mức cao so với nhiều loại nông sản chủ lực khác ở Tây Nguyên, nên trong những năm gần đây, nông dân đã ồ ạt trồng tiêu, bất chấp khuyến cáo của cơ quan chức năng, khiến diện tích hồ tiêu tăng nhanh. Việc phát triển “nóng” nêu trên không chỉ phá vỡ quy hoạch các loại cây trồng mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác. Vì vậy, để cây hồ tiêu phát triển bền vững, đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, hiệu quả và lâu dài.