Trồng bắp non cho bò sữa

Theo tính toán của bà con, cây bắp phát triển ở thời điểm 75 - 80 ngày tuổi có thể thu hoạch, giá bán được doanh nghiệp bao tiêu tại ruộng ở mức 970 đồng/kg.
Năng suất ước đạt từ 45 - 50 tấn/ha/vụ (cả thân, lá, trái non).
Với giá thu mua như hiện nay, mỗi héc ta bắp non cho thu nhập trên dưới 50 triệu đồng/vụ, trừ chi phí còn lãi 20 triệu.
Đặc biệt, đối với mô hình này mỗi năm có thể SX từ 3 - 5 vụ.
Từ đầu năm đến nay, nông dân xã Cát Tài đã bán hơn 1.000 tấn bắp non làm thức ăn cho bò sữa, mang lại nguồn thu nhập đáng kể.
Có thể bạn quan tâm

Nuôi thỏ là một nghề rất mới với người dân miền núi, tuy nhiên với quy trình chăn nuôi khép kín từ cung ứng giống, tập huấn khoa học kỹ thuật đến bao tiêu sản phẩm cho người dân, mô hình chăn nuôi thỏ quy mô nông hộ do Công ty cổ phần thương mại và sản xuất thực phẩm Hà Nội đã mở ra hướng phát triển kinh tế mới cho người nông dân.

Lâm Đồng là địa phương có nhiều ưu thế để phát triển nhanh các giống gia súc ăn cỏ như trâu, bò, dê… Riêng với con bò, những năm gần đây, Sở NN-PTNT tỉnh và chính quyền các địa phương trong tỉnh đã hỗ trợ nông dân triển khai các chương trình chăn nuôi lớn là Chương trình Sind hóa đàn bò vàng và Chương trình Phát triển giống bò sữa.

Hiện nay, trên địa huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) có 99 hộ đăng ký chăn nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) với 14 loài, gồm: Gấu ngựa, cá sấu, rắn ráo trâu, kỳ đà, rùa đất lớn, rùa núi vàng, cua đinh, cầy vòi hương, heo rừng lai, dúi, nhím… với tổng đàn lên đến 8.628 con.

Từ khi thành lập năm 2012 đến nay, mô hình chăn nuôi bò vỗ béo tại xã Long Trì, huyện Châu Thành (Long An), đã phát huy hiệu quả. Một số hội viên (HV) nông dân (ND) nhờ số vốn mồi đã có điều kiện làm ăn, vươn lên trong cuộc sống.

Đến nay, mùa vụ khai thác mật ong từ vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã kết thúc. Sản lượng mật ước đạt 900 tấn, giảm 1.500 tấn so với cùng kỳ năm trước.