Trời Lạnh, Nguy Cơ Tôm Nhiễm Dịch Bệnh

Nhiều nông dân nuôi tôm tại ĐBSCL cho biết, thời tiết trở lạnh khiến tôm bỏ ăn, nhiều ao nuôi giảm năng suất mạnh.
Anh Lưu Thanh Nghĩa, người nuôi tôm tại huyện Bến Tre cho biết, từ giữa tháng 12, thời tiết bắt đầu trở lạnh, nhiệt độ hạ thấp kèm theo mưa khiến sức ăn của 2 ao tôm anh đang nuôi giảm rõ rệt.
Lo ngại tôm trở bệnh, anh Nghĩa phải cho tôm ăn thêm các chế phẩm nhằm tăng sức đề kháng, hỗ trợ tiêu hóa cho tôm. Nhiều nông dân vùng Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang cũng cho biết, con tôm thẻ rất nhạy cảm với thời tiết, sức đề kháng cũng yếu hơn tôm sú. Việc bỏ ăn, giảm ăn nhiều ngày sẽ dẫn tới tình trạng tôm chậm lớn, dễ mắc bệnh.
Có thể bạn quan tâm

Đường về Tầm Vu (Long An) bây giờ không còn ruộng lúa mênh mông mà thay vào đó là những vườn thanh long với những hàng trụ thẳng tắp vươn lên mạnh mẽ.

Ngày 18.7, Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) triển khai Đề án “Xây dựng lực lượng 3 cùng” với nông dân. Đây là đề án dạy nghề nông nghiệp trình độ trung cấp cho hơn 4.000 lao động và trình độ đại học cho 1.000 lao động.

Theo Hiệp hội Phát triển cá nước lạnh Việt Nam, mỗi ngày hiện có 2-3 tấn cá tầm từ Trung Quốc nhập lậu vào TP.HCM qua đường hàng không, sau đó tiêu thụ đến các tỉnh, thành lân cận với giá trên dưới 100 ngàn đồng/kg.

Hiện nay nuôi chim bồ câu làm kinh tế là mô hình của nhiều nông dân ở xã Mỹ Chánh, huyện Châu Thành (Trà Vinh). Ngoài trồng lúa, trồng màu, nông dân nuôi bồ câu để tăng thêm thu nhập thay thế nuôi gà như trước đây.

Chúng tôi đến nhà ông Hoàng Văn Nga ở khóm Hải Hoà (thị trấn Hồ Xá, Vĩnh Linh, Quảng Trị) đúng vào dịp ông đang tiến hành thu hoạch hồ tiêu.