Triệu Phú Nhờ Trồng Thanh Long

Mô hình trồng thanh long ruột đỏ đã phát triển mạnh trong tỉnh từ nhiều năm qua. Thành công nhất đối với mô hình này hiện nay là của cựu chiến binh Nguyễn Văn Triết, ấp Tân Hoà, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau).
Với diện tích 3.000 m2 trồng thanh long ruột đỏ, sau 4 năm chăm sóc, năm 2013 vừa qua ông Triết thu nhập trên 100 triệu đồng. Đây là mô hình tiêu biểu để cựu chiến binh xã Thạnh Phú nhân rộng trong hội viên.
Có thể bạn quan tâm

Sáng 24.9, Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quốc Dũng đã chủ trì cuộc họp với lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh nhằm đánh giá tình hình KT-XH 9 tháng đầu năm 2015 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm.

Thời gian qua, huyện Vĩnh Thạnh đã tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác vệ sinh môi trường (VSMT) và coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Sau gần 4 năm đầu tư nuôi gà thịt thương phẩm theo hình thức nuôi nhốt, nhận thấy hiệu quả kinh tế không cao, chi phí đầu tư lớn, hao hụt và thất thoát cũng không nhỏ bởi dịch bệnh vật nuôi hay xảy ra anh Đặng Quốc Lộc quyết tâm tìm tòi mô hình chăn nuôi mới.
Từ nguồn vốn 30a hỗ trợ phát triển sự nghiệp, từ năm 2011 đến nay, huyện Vân Canh đã xây dựng được 47 mô hình khuyến nông với tổng kinh phí trên 1,41 tỉ đồng, áp dụng vào sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế.

Ngày 24.9, tại TP Quy Nhơn, Sở NN&PTN đã phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) - tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn biển và phát triển bền vững vùng ven biển Việt Nam – tổ chức khai giảng lớp tập huấn về phương pháp quản lý nghề cá dựa vào hệ sinh thái (EAFM).