Tôm chết hàng loạt do nắng nóng

Vài năm trở lại đây, nhiều hộ nuôi tôm ở tỉnh Quảng Ngãi nuôi theo kiểu “phong trào” không tuân thủ lịch thời vụ, nên thường bị thua lỗ do tôm bị dịch bệnh.
Ông Võ Văn Kỹ, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản tỉnh Quảng Ngãi cho biết: “Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn Quảng Ngãi chỉ đạo Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tiếp tục tuyên truyền về hạn chế dịch bệnh nuôi trồng thủy sản.
Chi cục Thú y sẽ hướng dẫn cho bà con từ vấn đề chọn giống và thả giống để khả năng không có nhiễm bệnh vào trong quá trình nuôi”.
Có thể bạn quan tâm

Lớp dạy nghề chăn nuôi thú y tại xã Cao Thượng, Tân Yên (Bắc Giang) đã trang bị cho nông dân những kiến thức về kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.

Về ấp Nhơn Thọ 1, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, Cần Thơ, tìm hiểu việc nuôi trăn của ông Võ Văn Diện (thường gọi là Ba Rí) mới thấm thía câu “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”.

Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển cây ca cao. Tuy nhiên, cây ca cao Việt Nam đang chịu cảnh “phận bạc”- đó là chưa được quan tâm đầu tư, sản xuất một cách thích đáng...

Vụ đông năm nay, 125 hộ ND xã Đông Sơn (Tam Điệp, Ninh Bình) lần đầu tiên áp dụng quy trình trồng dưa chuột bao tử theo tiêu chuẩn VietGAP. Các hộ hoàn toàn có thể yên tâm về đầu ra.

Với diện tích trên 150ha, thu nhập bình quân lên đến 400 - 600 triệu đồng/ha/năm, rau cần đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp nhiều hộ dân ở xã Hoàng Lương (Hiệp Hòa, Bắc Giang) có của ăn của để, thành triệu phú.