Tôm chết hàng loạt do nắng nóng

Vài năm trở lại đây, nhiều hộ nuôi tôm ở tỉnh Quảng Ngãi nuôi theo kiểu “phong trào” không tuân thủ lịch thời vụ, nên thường bị thua lỗ do tôm bị dịch bệnh.
Ông Võ Văn Kỹ, Chi cục trưởng Chi cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản tỉnh Quảng Ngãi cho biết: “Sở Nông nghiệp - phát triển nông thôn Quảng Ngãi chỉ đạo Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tiếp tục tuyên truyền về hạn chế dịch bệnh nuôi trồng thủy sản.
Chi cục Thú y sẽ hướng dẫn cho bà con từ vấn đề chọn giống và thả giống để khả năng không có nhiễm bệnh vào trong quá trình nuôi”.
Có thể bạn quan tâm

Trước đây, trong chăn nuôi (chủ yếu là nuôi heo) chất cysteamine được phép sử dụng để tăng trọng, tạo nạc. Cysteamine có thể làm heo tăng trọng khoảng 33%, tăng tỷ lệ nạc 4,6%, giảm tỷ lệ mỡ 8,5%. Chất cysteamine có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe con người và bị EU cấm sử dụng trong chăn nuôi.

Đó là đề xuất của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) vừa được UBND tỉnh An Giang chấp thuận, chờ hướng dẫn mới nhằm quy hoạch, phát triển nghề nuôi chim yến theo hướng bền vững, hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và an toàn dịch bệnh.

Trong lúc chờ kết quả cuối cùng về thuế chống bán phá giá, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá tra đi Mỹ đã dè dặt xuất hàng.

Như hằng năm, vào thời điểm mùa nắng nóng kéo dài cũng là lúc người nuôi tôm công nghiệp gặp khó khăn trong quản lý các yếu tố môi trường ao nuôi. Do đó, người dân nuôi tôm cần tăng cường quản lý chặt chẽ các yếu tố môi trường ao nuôi để có vụ nuôi tôm đạt hiệu quả.

Được thiên nhiên ưu đãi tiềm năng về diện tích nuôi trồng thuỷ sản, trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn Quảng Ninh đang từng bước trở thành thế mạnh trong phát triển kinh tế. Quảng Ninh xếp thứ 6/11 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng Sông Hồng có sản lượng nuôi trồng thuỷ sản hàng năm cao...