Tổ hợp tác quýt đường xã Vĩnh Thới đạt chuẩn GlobalGAP

Tổ hợp tác quýt đường xã Vĩnh Thới (trụ sở tại ấp Hòa Khánh, xã Vĩnh Thới) có 11 thành viên ở 3 xã Vĩnh Thới, Tân Thành, Long Hậu, sản xuất chuyên canh 10,34ha quýt đường, mỗi năm thu hoạch từ 500 đến 600 tấn trái. Sau thời gian được hướng dẫn sản xuất theo quy trình GlobalGAP, những thành viên của Tổ hợp tác thực hiện đạt yêu cầu 85% các tiêu chuẩn nói trên.
Tiêu chuẩn GlobalGAP được chứng nhận trong thời gian 12 tháng, sau đó tiếp tục được gia hạn nếu Tổ duy trì sản xuất đạt tiêu chuẩn.
Có thể bạn quan tâm

Theo ông Hà Văn Nghĩa, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT, Phó Ban chỉ đạo thực hiện xây dựng NTM tỉnh: Việc hỗ trợ sản xuất giúp nâng cao thu nhập cho người dân luôn được các địa phương quan tâm, triển khai thường xuyên. Hàng năm, các huyện và TP. Bà Rịa đều xây dựng kế hoạch triển khai các mô hình, dự án phát triển nông nghiệp.

Theo ngư dân Nguyễn Văn Út, ở phường Thắng Tam (TP. Vũng Tàu), nghề rập ghẹ, ốc đã có ở đất Vũng Tàu từ những năm 90 của thế kỷ trước, là nghề truyền thống của những ngư dân gốc Bình Định, Quảng Ngãi di cư vào Nam. Ở BR-VT, ngư dân hành nghề rập ghẹ, ốc tập trung chủ yếu ở khu vực Xóm Lưới (TP. Vũng Tàu), thị rấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ),

Theo Sở NN-PTNT, ngành chăn nuôi của BR-VT hiện nay phát triển mạnh, nguồn cung các loại gia súc và gia cầm khá dồi dào, đáp ứng được nhu cầu của thị trường Tết. Công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cũng được ngành nông nghiệp chú trọng thực hiện trong thời gian qua.

Khoảng 90% sản lượng hạt mắc ca được dùng trong ngành thực phẩm và giá trị cao của loại hạt này đang hứa hẹn sẽ trở thành một nguồn thu đáng kể cho Việt Nam.

Sau khi đạt sản lượng kỷ lục giúp giá trị xuất khẩu thủy sản của Ấn Độ trong 9 tháng đầu năm kết thúc vào tháng 12/2014 tăng khoảng 14% so với cùng kỳ năm ngoái, ngành tôm nước này đang lo ngại dịch bệnh tôm RMS (Running Mortality Syndrom) có khả năng hoành hành trong năm mới.