Tình Hình Đổ Ải Vụ Đông Xuân 2014

Theo tin từ Tổng cục thủy lợi, đến hết số ngày xả nước đợt 2, các hồ thủy điện phục vụ sản xuất tại các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ, diện tích có nước đổ ải trên 400.000 ha, bằng 63,34 %.
Theo báo cáo, một số tỉnh vì nhiều nguyên nhân như diện tích trồng rau màu chưa thu hoạch hết; một số tỉnh lại do địa hình đồng ruộng phức tạp, đồng quá cao xen đồng trũng nên việc đưa nước vào kênh mương gặp khó khăn, do đó diện tích lấy nước sản xuất còn thấp.
Các tỉnh có diện tích lấy nước đổ ải phục vụ gieo cấy thấp là Bắc Ninh, chỉ đạt 30,88%, Hưng Yên đạt 35,51 %.
Có thể bạn quan tâm

Từ tháng 8-2012 người dân xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm (Bến Tre) đã tìm thấy hướng ra của cây dừa khi gia nhập “vườn dừa mẫu” giống như cây lúa ở ĐBSCL.

Năm 2012 là một năm đầy khó khăn của các hợp tác xã (HTX) nghêu. Đầu năm 2011, nghêu con và nghêu thịt tại nhiều HTX chết hàng loạt, ở các HTX Tân Thủy, An Thủy (Ba Tri - Bến Tre), tỷ lệ nghêu chết đến 90% nên sản lượng khai thác năm 2012 rất thấp.

"Trước kia gia đình anh Thủy là một trong những hộ nghèo nhất xã. Nhưng từ ngày anh nuôi chim bồ câu, lợn, gia đình anh trở thành hộ có thu nhập khá trong xã" - ông Lê Thanh Sơn - Chủ tịch Hội ND xã Yên Thành, huyện Yên Mô, Ninh Bình, cho biết.

Với 17 ha cao su, 3 ha luồng, đàn gia súc, gia cầm hàng trăm con, tạo công ăn việc làm cho 15 - 20 lao động địa phương; trừ chi phí mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng. Đó là mô hình kinh tế trang trại của chàng trai người dân tộc Mường - Quách Văn Tùng, SN 1983 tại thôn 10, xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa).

Đầu tháng 3/2000, Phòng NN - PTNN Thành phố phối hợp với Tổng đại lý phân phối BRF-02 AQUAKIT đã tổ chức hội thảo với hơn 80 hộ nuôi tôm ở Quy Nhơn về các mô hình nuôi tôm thí điểm dùng chế phẩm BRF-02 AQUAKIT. Đa số những người tham dự hội thảo đều nhất trí cho rằng với chế phẩm BRF-02 AQUAKIT, nghề nuôi tôm ở Quy Nhơn đang có một triển vọng rất khả quan.