Thu nhập nhà vườn đạt 80 triệu đồng/ha/năm

Công tác cải tạo vườn già cỗi trên địa bàn huyện tiếp tục được cải tạo nâng dần chất lượng. Các loại cây ăn trái đặc sản, có lợi thế của huyện như xoài cát Hòa Lộc, bưởi lông Cổ Cò tiếp tục được quan tâm đầu tư phát triển, gắn với mô hình sản xuất tiêu chuẩn GAP và xây dựng thương hiệu. Hoạt động sơ chế, bảo quản sản phẩm được quan tâm, góp phần tăng thu nhập cho nông dân.
Thời gian tới, huyện nỗ lực tăng diện tích cây ăn trái lên 17.000 ha; trong đó, diện tích vườn chuyên canh cây ăn trái đặc sản khoảng 7.500 ha (xoài cát Hoà lộc, bưởi lông Cổ Cò và cây có múi khác), sản lượng 300.000 tấn; tăng nhanh diện tích vườn đạt lợi nhuận trên 80 triệu đồng/ha/năm. Tỷ lệ sử dụng giống xác nhận đối với cây ăn trái đạt trên 90%.
Có thể bạn quan tâm

Thời gian gần đây, tại các vùng nông thôn ở Long An xuất hiện một số người mang giống gà lạ về bán cho bà con nuôi thử

Ông Vũ Ngọc Hà, thôn Đươi, xã Đoàn Thượng (huyện Gia Lộc) cho biết, trồng dưa lê chất lượng cao đầu tư nhiều hơn nhưng mỗi sào cho lãi cao hơn 1,5 – 2 lần trồng dưa thường.

Mấy năm gần đây, hàng ngàn hécta nhãn ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị dịch bệnh chổi rồng hoành hành, nhiều nhà vườn đã phải đốn bỏ nhãn để trồng cây khác.

Mặc dù là năm đầu tiên sản xuất thử nghiệm nhưng có thể bưởi tạo hình bản đồ Việt Nam có quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa sẽ không đủ số lượng để bán.

Trong 11 tháng đầu năm 2015, Chi cục Thú y TP.HCM đã xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng chất cấm 2.678 trường hợp với tổng số tiền hơn 6 tỷ đồng.