Thị trường thức ăn chăn nuôi Ấn Độ sẽ đạt 30 tỷ USD

Cũng theo dự báo, nhu cầu protein động vật và sản phẩm sữa ở Ấn Độ sẽ là động lực làm cho khối lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi tăng lên 28 triệu tấn vào giai đoạn 2017/18 so với 20,3 triệu tấn trong giai đoạn 2012/13.
Với tốc độ tăng trưởng này, Ấn Độ sẽ sớm trở thành thị trường thức ăn chăn nuôi lớn nhất trong những năm tới. Ngoài nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho ngành thịt tăng trưởng với mức 8%, thức ăn gia súc sẽ tăng trưởng 6%, thủy sản tăng 9%...
Có thể bạn quan tâm

Giá cao su thiên nhiên giảm mạnh trên nhiều thị trường khắp toàn cầu phiên 22/9 do nguồn cung dư thừa và triển vọng nhu cầu yếu ở những thị trường chủ chốt như Trung Quốc.

Hiện nay nhiều hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp (DN) ở TP.HCM và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Long An đang phát triển mạnh mô hình nuôi heo, gà theo tiêu chuẩn VietGAP và một số chuẩn mới khác để đưa thịt sạch ra thị trường nhiều hơn.

Ông Long cho biết: “Lượng đường tồn kho hiện cao gấp đôi cùng kỳ năm trước, và giá đường tại Cần Thơ cũng đang thấp hơn cùng kỳ năm trước khoảng 1.000 đồng/ki lô gam… trong khi mùa thu hoạch mía niên vụ 2014 – 2015 đã bắt đầu.”

Vài năm trở lại đây, nông dân (ND) xã Thành Lập, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) đổi đời nhờ mô hình trồng rau theo quy trình nông nghiệp hữu cơ. Với hướng đi mới, Thành Lập đã có những cánh đồng cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/ha/năm.

Theo thông tin chúng tôi nắm được, rau xanh tăng giá là do ảnh hưởng của đợt bão lũ vừa qua. Do nước sông Cầu lên cao nên tại các khu vực trồng rau chuyên canh của tỉnh như Huống Thượng (Đồng Hỷ); Đồng Bẩm, Túc Duyên (T.P Thái Nguyên); Nhã Lộng (Phú Bình)… nhiều diện tích rau nằm ven khu vực bờ sông đã bị ngập úng, hỏng hoàn toàn và không có khả năng phục hồi.