Thị trường thức ăn chăn nuôi Ấn Độ sẽ đạt 30 tỷ USD

Cũng theo dự báo, nhu cầu protein động vật và sản phẩm sữa ở Ấn Độ sẽ là động lực làm cho khối lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi tăng lên 28 triệu tấn vào giai đoạn 2017/18 so với 20,3 triệu tấn trong giai đoạn 2012/13.
Với tốc độ tăng trưởng này, Ấn Độ sẽ sớm trở thành thị trường thức ăn chăn nuôi lớn nhất trong những năm tới. Ngoài nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho ngành thịt tăng trưởng với mức 8%, thức ăn gia súc sẽ tăng trưởng 6%, thủy sản tăng 9%...
Có thể bạn quan tâm

Dân Việt đã có loạt bài phản ánh tình trạng miền Tây lao đao bởi mùa lũ cạn. Vậy nguyên nhân vì đâu các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lại “khát lũ”? Phóng viên Dân Việt đã ghi nhận ý kiến của một số nhà khoa học.

Theo ghi nhận của PV Dân Việt, đến thời điểm này, hầu hết nông dân được hỏi đều rất mù mờ với thông tin về TPP (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương). Và theo đó, áp lực hội nhập với họ rất gay gắt.

Theo lãnh đạo Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn, những năm qua, huyện đẩy mạnh việc tổ chức lại sản xuất, đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung gồm 250ha bưởi sạch ở Phú Cường, Phù Lỗ, Phú Minh (cây đang trong thời kỳ thu hoạch đạt giá trị 350 - 400 triệu đồng/ha); 30ha rau hữu cơ ở Thanh Xuân (trên 1,2 tỷ đồng/ha).

Giúp nông dân các tỉnh ĐBSCL nắm bắt chủ trương, chính sách khuyến nông, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, các tiến bộ kỹ thuật, đặc biệt là các kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến... là mục đích của Hội thi “Kỹ thuật canh tác lúa tiên tiến vùng ĐBSCL năm 2015” tại Hậu Giang.

Trao đổi về việc phát triển nông nghiệp hiện nay, ông Trịnh Thế Khiết - Chủ tịch Hội Nông dân TP.Hà Nội nhận định, ở Hà Nội hiện nay đang hình thành nhiều mô hình nông nghiệp lớn, nhất là các trang trại như những “đầu tàu” để kéo nông nghiệp Hà Nội phát triển đi lên.