Thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) giá trị sản xuất thủy sản đạt 158 tỷ đồng

Thực hiện Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản, thành phố Đồng Hới triển khai đóng mới, cải hoán 9 tàu dịch vụ và khai thác, trong đó có 2 tàu dịch vụ và 1 tàu đánh bắt vỏ sắt; 5 tàu khai thác vỏ gỗ và 1 tàu cải hoán, công suất 400 CV đến 810 CV.
Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về hỗ trợ, khai thác thủy sản,TP. Đồng Hới cũng đã giải ngân 8,8 tỷ đồng giúp ngư dân mua dầu, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên, mua sắm phương tiện liên lạc hiện đại... đáp ứng ngày càng tốt hơn việc khai thác, đánh bắt thủy sản ở các ngư trường xa.
Có thể bạn quan tâm

Kể từ khi thành phố mở rộng, sáp nhập thêm các xã biển là Nghĩa An, Nghĩa Phú, Tịnh Kỳ, Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi xuất hiện thêm nghề biển. Với số lượng tàu thuyền, sản lượng đánh bắt chiếm đến 40% của cả tỉnh, TP Quảng Ngãi bây giờ đã trở thành “trung tâm” nghề biển…
Đến hẹn lại lên, cứ đến mùa vụ, giống lúa như “trăm hoa đua nở”. Sự xuất hiện của quá nhiều giống lúa đã khiến người nông dân như lọt vào “ma trận”.

Dù đang vào mùa đánh bắt chính nhưng nhiều ngư dân đành cho tàu nằm bờ vì một số mặt hàng hải sản rớt giá, trong khi chi phí cho mỗi chuyến ra khơi lại tăng cao.

Hàng loạt công ty nước ngoài sản xuất thức ăn chăn nuôi ồ ạt đổ hàng về các đại lý theo phương thức: Đại lý trả tiền ngay một lúc khi nhận hàng và được trích lại ngay hoa hồng từ 4-12% (tùy công ty).

Các sản phẩm phân bón Phú Mỹ của PVFCCo được cấp giấy chứng nhận chất lượng gồm: Đạm Phú Mỹ, Kali Phú Mỹ, DAP Phú Mỹ.