Thành lập Hợp tác xã Tôm Nhị Mỹ (Đồng Tháp)

HTX sẽ ký hợp đồng phục vụ sản xuất 81ha tôm của xã viên, sản lượng khoảng 160 tấn/năm, với các kênh tiêu thụ như: thành lập quầy bán hàng ở chợ TP.Cao Lãnh, hệ thống siêu thị, các công ty, doanh nghiệp và thương lái.
Hiện nay trên địa bàn huyện Cao Lãnh có 22 HTX, đa số đang hoạt động trên lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp, số còn lại là loại hình HTX sản xuất và tiêu thụ. Xã Nhị Mỹ hiện có trên 130ha nuôi tôm, sản lượng cung cấp ra thị trường trên 270 tấn/năm.
Có thể bạn quan tâm
Hàng ngày kiểm tra chuồng trại, lượng thức ăn, nghe tiếng kêu là biết tình trạng của chim; đặc biệt là áp dụng nuôi ghép chim non để tăng năng suất, giảm chi phí thức ăn...

Cơ sở ấp trứng gia cầm của gia đình chị Dương Thị Thư, ở xóm Việt Ninh, xã Lương Phú (Phú Bình - Thái Nguyên) mỗi năm cho thu lãi khoảng 200 triệu đồng

Hiện nay, điều kiện thời tiết diễn biến thuận lợi cho hoạt động thả tôm giống vụ nuôi cuối năm, do đó, nông dân cần tranh thủ thả tôm giống, để hạn chế thiệt hại do dịch bệnh, tăng lợi nhuận cho người nuôi tôm.

Ngày 24/4/2015, ổ dịch đầu tiên được xuất hiện tại hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ở xã Diễn Trung, với diện tích ao nuôi bị nhiễm bệnh là gần 0,3 ha. Và chỉ trong một thời gian ngắn dịch đã xuất hiện ở nhiều diện tích nuôi tôm khác trên địa bàn xã Diễn Trung, Diễn Kỷ và Diễn Vạn, huyện Diễn châu, tỉnh Nghệ An.

Dọc tuyến đường quốc phòng từ các xã ven biển vùng Ngũ Điền và xã Phong Hải (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) cho thấy, môi trường biển ở đây đang bị đe dọa bởi hàng trăm ha tôm của các công ty và nhóm hộ.