Tháng 7, khai thác hơn 9.720 tấn thủy sản

Một số nghề khai thác hiệu quả như: nghề lưới rê cá chim, cá chét lãi từ 15 - 25 triệu đồng/chuyến (6 - 7 ngày); nghề lưới 3 lớn (tàu có công suất từ 90 - 250CV) lãi từ 40 - 70 triệu đồng/chuyến (12 - 15 ngày); nghề lưới kéo đôi (công suất > 90CV) lãi từ 100 - 150 triệu đồng/chuyến (25 - 30 ngày)…
So với cùng kỳ năm trước, hoạt động đánh bắt năm nay gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng thời tiết thất thường, giá xăng dầu tăng, giá thu mua nguyên liệu thủy sản không ổn định. Trong đó, có một số loại thủy sản giảm giá so với cùng kỳ từ 3.000 - 5.000 đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm

Sầu riêng của tỉnh Lâm Đồng năm nay “trúng mùa được giá”, nhiều bà con nông dân phấn khởi.

Huyện Đầm Dơi (Cà Mau) hiện có hơn 62.000 ha diện tích nuôi trồng thủy sản, trong đó phần lớn được người dân nuôi theo hình thức truyền thống là tôm – cua – cá kết hợp, những tháng đầu năm do điều kiện thời tiết không thuận lợi cộng với việc giá cả lên xuống thất thường nên nhiều diện tích tôm nuôi của bà con gặp rất nhiều khó khăn.

Liên tiếp mấy tuần qua, ngư dân ở các xã vùng bãi ngang ven cửa biển thuộc các huyện: Lộc Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) rất phấn khởi vì liên tiếp được mùa, trúng đậm mực biển với số lượng lớn. Chỉ sau mỗi chuyến ra khơi khai thác khoảng 5 - 6 ngày, các tàu trở về cập cảng cá Cửa Sót, Cửa Nhượng, Xuân Hội… trên khoang đều chất đầy ắp mực tươi rói.

Với khát vọng nâng tầm tôm Việt, sau 5 năm nghiên cứu và thử nghiệm, năm 2015 Tập đoàn Việt - Úc đã triển khai mô hình nuôi tôm siêu thâm canh trong nhà kính. Đây là mô hình tiên phong, hiện đại ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp được Bộ NN&PTNT đánh giá cao. Mô hình đã khẳng định tính ưu việt qua một vụ mùa thắng lợi được đánh dấu bằng lễ thu hoạch tôm.

Thực hiện nuôi trồng, sản xuất thủy sản hướng VietGAP nhằm tạo ra sản phẩm sạch và có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của thị trường; tuy nhiên, để phát triển đại trà thì chưa thực sự dễ dàng.