Tháng 7, khai thác hơn 9.720 tấn thủy sản

Một số nghề khai thác hiệu quả như: nghề lưới rê cá chim, cá chét lãi từ 15 - 25 triệu đồng/chuyến (6 - 7 ngày); nghề lưới 3 lớn (tàu có công suất từ 90 - 250CV) lãi từ 40 - 70 triệu đồng/chuyến (12 - 15 ngày); nghề lưới kéo đôi (công suất > 90CV) lãi từ 100 - 150 triệu đồng/chuyến (25 - 30 ngày)…
So với cùng kỳ năm trước, hoạt động đánh bắt năm nay gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng thời tiết thất thường, giá xăng dầu tăng, giá thu mua nguyên liệu thủy sản không ổn định. Trong đó, có một số loại thủy sản giảm giá so với cùng kỳ từ 3.000 - 5.000 đồng/kg.
Có thể bạn quan tâm

Trước thực trạng ngày càng nhiều người nuôi tôm ở Ấn Độ chuyển sang nuôi tôm chân trắng, nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo người nuôi thận trọng trong từng khâu sản xuất mới có thể duy trì sản lượng cao.

Mỗi năm trang trại nuôi chim cút của anh Hưng cho thu lãi gần trăm triệu đồng, tạo điều kiện cho một số lao động địa phương với mức thu nhập khá...

Với hơn 20 ha trồng cam sành, mỗi năm đem về cho gia đình ông Lê Văn Hít (Năm Hít) ở ấp 3, xã Phú An, huyện Cai Lậy, Tiền Giang không dưới 500 triệu đồng.

Hiện nay khi tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên đàn vật nuôi thì việc vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch bệnh càng được các hộ chăn nuôi đặc biệt quan tâm. Và nuôi lợn theo mô hình khép kín của gia đình anh Bùi Danh Dự, phố Chu Văn An, thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) là một ví dụ điển hình, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như giảm khả năng mắc bệnh và lây truyền bệnh cho vật nuôi.

Là địa phương có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy, hải sản cả trong đầm nuôi lẫn trên dòng sông Mã, tuy nhiên, nhiều năm, người dân xã Quảng Cư (thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa) chỉ quen nuôi con tôm, cua và các loại nhuyễn thể trong khu vực ao đầm mà bỏ qua lợi thế trên sông.