Thả 250 ngàn con cá giống xuống hồ Trị An

Được biết, từ năm 2010 đến nay, UBND tỉnh đã cho phép Khu bảo tồn trích một phần kinh phí từ nguồn thu quản lý hồ Trị An để thả bổ sung vào hồ hàng năm khoảng 2 triệu con cá giống các loại, trong đó gồm các loài chủ yếu như: cá chép, cá trôi, cá mè… nhằm tái tạo, ổn định nguồn lợi thủy sản, cải tạo môi trường, cân bằng hệ sinh thái, vừa tạo ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của người dân.
Đồng chí Trần Đình Thành, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy thả cá giống xuống lòng hồ Trị An
Dịp này, lãnh đạo tỉnh cũng đã kêu gọi toàn thể cán bộ, các doanh nghiệp, người dân trong vùng tích cực tham gia công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên hồ; khai thác bền vững, đúng thời vụ, đúng kích thước mắt lưới, nghiêm cấm sử dụng chất nổ; không khai thác ở khu vực cá tập trung đến đẻ trứng vào mùa sinh sản; thể hiện đúng quan điểm nhất quán của tỉnh theo phương châm “Bảo tồn cho phát triển – Phát triển để bảo tồn”.
Có thể bạn quan tâm

Để giúp hội viên có vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, Hội ND xã Quy Đức, huyện Bình Chánh đã vận động các hộ trồng lan thành lập tổ hợp tác (THT).

Ngày 11/11/2011, Nghiệp đoàn khai thác hải sản Bình Hưng 3 (Phan Thiết, Bình Thuận) ra đời trên cơ sở Tổ hợp tác sản xuất trên biển số 3 trước đây, thu hút 121 đoàn viên của năm tàu đánh bắt xa bờ, công suất mỗi chiếc trên 300 CV. Tổng Liên đoàn Lao động VN đã hỗ trợ 100 triệu đồng cho mô hình này của Bình Thuận.

Ngày 19/8, Trường Đại học Thủy Lợi phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức Hội thảo “Xây dựng mô hình canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính bằng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu.

Vụ mùa năm nay người dân ở Khánh Sơn (Khánh Hòa) bị thất thu do mít nghệ mất mùa. Trong thời kỳ ra hoa đậu quả, mít phát triển bình thường, nhưng gần đến khi thu hoạch thì thối trái và rụng hàng loạt.

Từ cuối năm 2012 đến nay, lượng đường tồn kho trong nước luôn ở mức cao kỷ lục (khoảng 500 nghìn tấn). Mặc dù các cơ quan chức năng đã dồn sức tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường nhưng vẫn chưa thật sự có hiệu quả. Ðể giải bài toán khó này, cần quyết liệt thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ từ các ngành, các cấp.