Thả 1,1 tấn cá về thiên nhiên

Theo đó, 1,1 tấn cá các loại, như: Thác lác cườm, điêu hồng, mè vinh, mè hoa, trắm cỏ, chép, trôi, cá tra giống… được thả ra sông.
Tổng kinh phí thả cá hơn 90 triệu đồng, trong đó, UBND huyện Chợ Mới và Chi cục Thủy sản tỉnh hỗ trợ 40 triệu đồng, còn lại từ nguồn vận động; riêng Công ty Cổ phần XNK thủy sản Hồng Sen hỗ trợ 10.000 con cá tra giống.
Thả cá về thiên nhiên
Đây là hoạt động nhằm tái tạo nguồn lợi thủy sản, thể hiện vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân chung tay bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên.
Đồng thời, kêu gọi Nhân dân tránh khai thác thủy sản bằng những ngư cụ tận diệt, làm mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn thủy sản tự nhiên, nhất là các loài cá bản địa, cá quý hiếm, có giá trị kinh tế.
Có thể bạn quan tâm

Chiếm gần 20% diện tích cây ăn quả của cả nước, cây có múi đang góp phần không nhỏ vào việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân.

Tỉnh Hưng Yên có gần 5 nghìn ha ao, hồ, đầm, hơn 4,4 nghìn ha đất nằm tại vị trí có địa hình thấp trũng, phù hợp với việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản. Đây là tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản.

Nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản ở huyện Bình Đại (Bến Tre) đã và đang phát triển mạnh ở các xã tiểu vùng 3 và 4, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân địa phương. Những năm gần đây, huyện chủ trương phát triển kinh tế thủy sản theo hướng bền vững, đẩy mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản phục vụ mục tiêu kinh tế nhưng không làm tổn hại đến môi sinh, môi trường và nguồn lợi thủy sản.

Trong năm 2012 và 2013, diện tích cây atiso của huyện Sa Pa duy trì 32 ha, tập trung chủ yếu tại khu vực thị trấn và một số xã lân cận.

Từ kết quả, ngành nông nghiệp khuyến cáo các nhà vườn tích cực ứng dụng các biện pháp phòng trừ đúng cách, ngăn chặn sâu đục trái bưởi bùng phát trở lại.