Tập Huấn Kỹ Thuật Ghép Nhãn Trên Gốc Vải

Từ ngày 11-15/6/2013, tại Điện Biên, Trung tâm Thực nghiệm và Đào tạo nghề Hà Nội (Đại học Nông nghiệp Hà Nội) tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật ghép nhãn trên gốc cây vải cho 30 học viên là cán bộ khuyến nông các tỉnh phía Bắc là Điện Biên, Hòa Bình, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Kạn…
Thời gian tập huấn diễn ra trong 5 ngày. Các học viên đã được nghe các giảng viên của Trường Đại học nông nghệp Hà Nội trình bày các nội dung cơ bản như: kỹ thuật bình tuyển cây đầu dòng, công nghệ sản xuất cây giống có múi sạch bệnh, kỹ thuật nhân giống cây ăn quả (chiết, ghép), phòng trừ sâu bệnh cho vườn cây ăn quả, các phương pháp cải tạo vườn tạp. Kết thúc khóa học các học viên đã được thực hành kỹ thuật ghép mắt, ghép đoạn cành,và làm bài kiểm tra cuối khóa, cấp chứng chỉ đã hoàn thành khóa học.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 29/6, tại thành phố Melbourne (miền Nam Australia) đã tưng bừng diễn ra “Ngày Vải thiều Việt Nam.”

Tình trạng giá cả hỗn loạn, chất lượng phập phù đã đẩy người sử dụng yến sào vào cảnh vừa ăn, vừa lo rằng liệu mình có ăn phải sản phẩm kém chất lượng hay không...

Nhập khẩu dừa của Việt Nam vào Đài Loan chiếm tới 85% tổng giá trị nhập khẩu dừa của thị trường này trong năm 2013 và 2014.

Ngày 29.6, Bộ Tài chính đã thông báo: Gần đây, Bộ Tài chính có nhận được công văn kiến nghị của một số doanh nghiệp và qua thông tin trên một số báo phản ánh khó khăn của doanh nghiệp khi thực hiện áp dụng chính sách thuế xuất khẩu sắn lát 5%.

Nhu cầu của thị trường thế giới về sản phẩm ca cao đang rất cao, đặc biệt là thị trường Mỹ, EU, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản… Đây là cơ hội lớn cho ngành ca cao Việt Nam, cần đầu tư cải thiện về “chất” từ sản xuất cho đến chế biến để gia tăng sản lượng xuất khẩu.