Tận mục giống kiwi berry xanh hái ra tiền

Quả kiwi berry hay còn gọi là kiwi bé được trồng tại nhiều nước trên thế giới: New Zealand, Mỹ, Canada và Chile.
Tại New Zealand, kiwi berry được trồng nhiều ở Bay of Plenty và một số ít được trồng ở Canterbury, Nelson và Auckland.
Vụ thu hoạch của giống kiwi này bắt đầu từ tháng 2 đến cuối tháng 4 hàng năm.
Kiwi xanh nhỏ nhắn này có vị ngọt dịu rất đặc biệt, khi ăn ta cảm nhận được mùi đặc trưng của sự kết hợp giữa trái dâu, dứa và quýt.
Điểm khác với giống kiwi vàng thông thường là vỏ trái kiwi xanh không có lông và có thể ăn trực tiếp cả quả.
Kiwi berry New Zealand trọng lượng đạt từ 5 - 20gr/quả.
Kiwi berry được đóng hộp xuất khẩu.
Đây là loại quả cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào tốt cho sức khỏe cùng sắc đẹp.
Khi bổ đôi kiwi berry, phần thịt bên trong không khác gì kiwi xanh hay kiwi vàng, có nhiều hạt nhỏ li ti bao quanh trục dọc của quả, thịt có màu xanh ngọc.
Quả có vị ngọt vừa phải thanh dịu ở cổ họng.
Giống quả này rất được các bà nội trợ ưa chuộng bởi vị ngon và tác dụng bổ dưỡng của nó.
Kiwi berry có thể cắt lát và trộn ăn cùng sữa chua.
Có thể bạn quan tâm

Dịch cúm gia cầm đang diễn biến phức tạp và nguy hiểm trong cả nước. Tại tỉnh Đồng Tháp, mặc dù chưa xuất hiện dịch cúm gia cầm nhưng hiện nay đang vào mùa thu hoạch rộ lúa đông xuân, tình trạng vịt chạy đồng thả tràn lan đang là một trong những nguy cơ dịch bệnh có thể lây lan trên diện rộng.

Trong thời điểm dịch cúm gia cầm đang có nguy cơ lan rộng, một số hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lại chuẩn bị tái đàn vì cho rằng, “hậu dịch” giá sẽ tăng. Trước thực trạng này, ngành nông nghiệp đã đưa ra cảnh báo: không nên tái đàn vào thời điểm hiện nay vì sẽ tăng nguy cơ làm lây lan dịch bệnh ra diện lớn.

Thời gian gần đây, do dịch cúm gia cầm khiến người tiêu dùng lo sợ nên giá các sản phẩm gia cầm liên tục giảm. Tại nhiều chợ trên địa bàn TP Hà Nội, tình trạng giá giảm, sức mua giảm đã ảnh hưởng không nhỏ tới cả người sản xuất và kinh doanh gia cầm.

Năm 2000, hưởng ứng phong trào “Đưa cây màu xuống ruộng”, ban đầu chỉ có vài hộ nhỏ lẻ, có vốn, mạnh dạn đầu tư trồng màu, cây cà chua là cây màu chủ lực lúc bấy giờ.

Cứ đến mỗi vụ thu hoạch lúa, thường xảy ra tình trạng “cò” (người môi giới) máy gặt đập liên hợp. Thực trạng này đang nổi lên thành xu hướng ở nhiều địa phương và chính điều này đã làm tăng thêm chi phí sản xuất cho người trồng lúa.