Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Sản Xuất Phân Bón Giảm

Sản Xuất Phân Bón Giảm
Ngày đăng: 08/04/2012

Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, quý I/2012, sản lượng phân bón sản xuất trong nước bị chững lại do nhu cầu thị trường trầm lắng.

Cụ thể, sản lượng phân đạm urê đạt 262,3 nghìn tấn, giảm 2,5% so với cùng kỳ năm 2011; phân NPK  khoảng 332,1 nghìn tấn, giảm 28,7%; phân lân đạt 396,4 nghìn tấn, tăng 0,9% so với cùng kỳ; phân bón DAP đạt 74,1 nghìn tấn, tăng 60,3%. Nhập khẩu phân bón 3 tháng đầu năm 2012 cũng giảm 13,3%, trong đó, nhập khẩu phân ure giảm mạnh (64,7%) do nhà máy Đạm Cà Mau đã chính thức đưa ra thị trường sản phẩm đầu tiên vào cuối tháng 1/2012.


Có thể bạn quan tâm

Kinh nghiệm thâm niên vẫn thua canh bạc tiền tỷ với hoa ly Tây Tựu Kinh nghiệm thâm niên vẫn thua canh bạc tiền tỷ với hoa ly Tây Tựu

“Tôi cũng gặp và ứng phó với nhiều loại thời tiết thất thường rồi nhưng đến năm nay với thời tiết như thế này thì chịu hẳn, trông chờ gì vào hoa Tết nữa!”, bà Thắng (62 tuổi) - một người có kinh nghiệm thâm niên trồng hoa ly Tây Tựu buồn rầu chia sẻ.

26/11/2015
Người Việt ăn gạo Campuchia Người Việt ăn gạo Campuchia

Một số doanh nghiệp (DN) tại chợ đầu mối Bà Đắc (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) cho biết gạo Campuchia đang được nhiều người tiêu dùng phía Nam ưa chuộng...

26/11/2015
Vẫn cần thận trọng khi khoai lang sốt giá Vẫn cần thận trọng khi khoai lang sốt giá

Khoai lang tím Nhật rất được ưa chuộng tại thị trường Trung Quốc, dao động từ 800.000-900.000 đồng/tạ (60kg). Có thương lái trả 1 triệu đồng/tạ nhưng nông dân không còn khoai để bán.

26/11/2015
Sản lượng cao su thế giới năm 2015 sẽ giảm do nông dân bỏ cạo mủ Sản lượng cao su thế giới năm 2015 sẽ giảm do nông dân bỏ cạo mủ

Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới năm nay có thể giảm năm thứ 2 liên tiếp, bởi giá thấp nhất 6 năm khiến nhiều nông dân không mặn mà với việc cạo mủ trong mùa thu hoạch.

26/11/2015
Chất cấm trong chăn nuôi nhập từ Trung Quốc, dùng tràn lan Chất cấm trong chăn nuôi nhập từ Trung Quốc, dùng tràn lan

Các chất bị cấm sử dụng trong chế biến thức ăn chăn nuôi (vì có thể gây ung thư) thường được sản xuất ở Trung Quốc và vẫn được một số doanh nghiệp Việt dùng tràn lan.

26/11/2015