Sản lượng thủy sản tăng gần 1,6 nghìn tấn

Có được kết quả này là do các hộ dân tích cực áp dụng các biện pháp nuôi cá thâm canh và bán thâm canh, thực hiện tốt công tác phòng bệnh, chống nóng bảo vệ an toàn cho đàn cá và đưa nhiều giống cá chất lượng vào nuôi thả thay thế giống cá truyền thống như: Chim trắng, chép lai ba máu, rô phi đơn tính...
Ngoài tiêu thụ trong tỉnh, thủy sản còn được thương nhân ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hải Dương và TP Hà Nội thu mua, doanh thu ước hơn 400 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

QI/2014, XK tôm sang EU tăng mạnh với 98% so với cùng kỳ năm 2013 đạt 112 triệu USD, trong đó XK sang 5 thị trường đơn lẻ lớn nhất trong khối này gồm Đức, Bỉ, Pháp, Anh và Hà Lan đều tăng mạnh.

Tiên Yên (Quảng Ninh) có trên 35.000ha rừng và cây ăn quả tập trung, là tiềm năng, lợi thế để phát triển nghề nuôi ong lấy mật.

Nuôi dê đực vỗ béo là mô hình kinh tế hiệu quả đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế nông thôn. Nhiều nông hộ thoát nghèo bền vững vươn lên khá giả nhờ nguồn lợi của nghề nuôi dê đực. Từ nguồn lá nho cắt cành xả giàn sử dụng làm thức ăn nuôi dê đã cho ra “vàng ròng” nâng cao đời sống hàng trăm nông hộ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

Gần đây, dư luận xôn xao về việc tái xuất hiện thương lái lùng mua gốc, rễ tiêu ở xã Ia Blang-huyện Chư Sê (Gia Lai). P.V Gialaionline đã trực tiếp về địa phương, làm việc với người dân và chính quyền địa phương để tìm hiểu vấn đề này.

Năm 2009, huyện Tháp Mười được chương trình Heifer Việt Nam và tỉnh Đồng Tháp chọn thực hiện Dự án nâng cao đời sống nông hộ với mô hình phát triển cộng đồng (gọi tắt là Dự án Heifer) tại 2 xã Láng Biển và Mỹ Hòa. Dự án đã giúp nhiều hộ dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.