Sản lượng thủy sản tăng gần 1,6 nghìn tấn

Có được kết quả này là do các hộ dân tích cực áp dụng các biện pháp nuôi cá thâm canh và bán thâm canh, thực hiện tốt công tác phòng bệnh, chống nóng bảo vệ an toàn cho đàn cá và đưa nhiều giống cá chất lượng vào nuôi thả thay thế giống cá truyền thống như: Chim trắng, chép lai ba máu, rô phi đơn tính...
Ngoài tiêu thụ trong tỉnh, thủy sản còn được thương nhân ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Hải Dương và TP Hà Nội thu mua, doanh thu ước hơn 400 tỷ đồng.
Có thể bạn quan tâm

Ngày 7-7, Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức cuộc họp báo cáo tình hình sản xuất, xuất khẩu cá tra 6 tháng đầu năm 2015 và kết quả 1 tháng áp dụng Giấy đăng ký nuôi cá tra thương phẩm cho đăng ký Hợp đồng xuất khẩu theo Thông tư 23/2014/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT.

Đó là định hướng quy hoạch phát triển thủy sản được triển khai trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2020.

Tiền Giang có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi thủy - hải sản. Nhìn nhận thực tế từ những năm qua cho thấy, nghề nuôi trồng thủy sản đã có những giai đoạn phát triển rất "nóng", tập trung vào nuôi tôm công nghiệp, cá tra, cá bè hay nhuyễn thể.

Tính đến ngày 27-6-2015, các doanh nghiệp trong cả nước đã ký được hợp đồng xuất khẩu 475.294 tấn cá tra các loại, trong đó Trung Quốc và Hồng Kông chính thức vượt Mỹ để trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, tính đến thời điểm này, theo báo cáo của Hiệp hội cá tra Việt Nam (VN Pangasius).

Hội nhập nền kinh tế thế giới vừa là cơ hội, nhưng cũng đầy thách thức với ngành chăn nuôi của mỗi quốc gia khi hàng rào thuế quan xóa bỏ, thuế xuất nhập khẩu các loại sản phẩm sẽ trở về “con số 0”.