Sản lượng rau trồng ở Lâm Đồng giảm trên 1.000 tấn

Ước tính, tại các vùng chuyên canh rau lớn nhất Lâm Đồng như Đà Lạt, Đơn Dương, Lạc Dương… trong vòng 1 tháng qua đã có khoảng 300ha rau trồng ngoài trời bị hư hỏng do mưa lớn, mưa đá, ...
Giá các loại rau như cải cúc, xà lách, cải thảo, bó xôi, tăng giá 10-30% so với tháng trước. Bắp cải tăng từ 3.000 tăng lên 4.500đ/bắp, rau cải cúc, bó xôi tăng từ 6.000 lên 8.000đ/kg, xà lách, súp lơ dao động 10.000- 12.000đ/kg.
Mặc dù sản lượng rau có giảm nhưng một số DN, HTX chuyên cung cấp rau cho thị trường TP HCM và các tỉnh miền Trung cho biết, nguồn cung vẫn được duy trì, không xảy ra tình trạng khan hiếm hàng.
Có thể bạn quan tâm

Từ thực tiễn sản xuất theo hướng trang trại tổng hợp của một số hộ dân trên địa bàn, huyện Quang Bình (Hà Giang) đã phát động phong trào cải tạo vườn đồi, phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp, nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân gắn với xây dựng nông thôn mới.

Vụ xuân năm nay, toàn tỉnh Lạng Sơn trồng trên 14.000ha ngô, tập trung chủ yếu ở các huyện Bắc Sơn, Cao Lộc, Hữu Lũng, Lộc Bình, Đình Lập…Các giống ngô được người dân lựa chọn trồng cho năng suất cao như ngô lai giống 999, 9698, C919, K54. Năng suất bình quân toàn tỉnh ước đạt từ 45 – 50 tạ/ha.

Mấy năm gần đây, nông dân ở các tỉnh ĐBSCL phấn khởi vì trồng khoai môn sáp cho thu nhập cao. Anh Nguyễn Hữu Thọ, ngụ tại khu vực Thạnh Phú, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng (TP. Cần Thơ) trồng 10.000m2 khoai môn sắp thu hoạch cho biết: Khoai môn sáp cho củ to (từ 1,5 – 2 kg/củ), chất lượng thơm ngon là mặt hàng XK có giá ổn định. Khoai môn sáp rất dễ chăm sóc, ít phân bón, trồng được quanh năm.

Về chăn nuôi, toàn huyện hiện có 143.968 con gia súc, 667.000 con gia cầm các loại. Để nông dân yên tâm chăn nuôi, ngành thú y luôn chú trọng triển khai tiêm phòng kịp thời vắc xin phòng ngừa dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Nhờ đó, từ đầu năm đến nay trên địa bàn huyện chưa xảy ra các ổ dịch bệnh trong lĩnh vực chăn nuôi.

Hội thảo do Sở KH&CN tổ chức ngày 1/8 nhằm đẩy mạnh lĩnh vực thủy sản trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế của huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) nói chung và ngư dân 2 xã Quảng Công, Quảng Ngạn nói riêng.