Quảng Nam quy hoạch 19.000 ha trồng sâm Ngọc Linh

Theo đó, tỉnh Quảng Nam đầu tư 1.000 tỷ, còn lại là vốn của các doanh nghiệp nhằm mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thông; Xây dựng nhà bảo tàng trưng bày sâm Ngọc Linh và Trung tâm nghiên cứu di thực cây sâm Việt Nam; Xây dựng quần thể du lịch hai huyện Nam Trà My và Tu Ma Rông, tỉnh Kon Tum.
Được biết, hiện tại vùng sâm Ngọc Linh, tỉnh Quảng Nam đang bảo tồn và phát triển với hơn 650.000 cây sâm ở nhiều độ tuổi khác nhau.
Ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, huyện hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp đến khảo sát vùng trồng sâm đồng thời quy hoạch phát triển hạ tầng vùng sâm. Huyện cũng mong muốn các ban ngành của tỉnh, Trung ương hỗ trợ đầu tư hạ tầng trên vùng sâm nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển trồng sâm Ngọc Linh./.
Có thể bạn quan tâm

Những năm gần đây, nhiều nông dân huyện Châu Thành A (Hậu Giang) đã mạnh dạn cải tạo vườn để trồng cây ăn trái. Trong đó, xoài cát Hòa Lộc là loại cây được người dân ưu tiên lựa chọn.

Gần 1 năm qua, giá dừa liên tục giảm, do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu. Riêng khu vực Trung Đông - một trong những thị trường tiêu thụ dừa Bến Tre còn bị bất ổn về chính trị.

Vụ xuân 2012, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã phối hợp với Công ty cổ phần Đại Thành triển khai thực hiện mô hình trình diễn giống ngô lai đơn GS8 tại xã Phú Thịnh, huyện Vĩnh Tường.

Nghị quyết 03 của Huyện ủy Phú Tân về phát động đảng viên và nhân dân tận dụng đất trống trồng hoa màu, cây ăn trái và sạ, cấy lúa tăng thu nhập đã được cán bộ, nhân dân trong huyện hưởng ứng tích cực với nhiều mô hình đa dạng, phong phú. Mô hình trồng khoai mì trên bờ vuông tôm của ông Nguyễn Văn Tâm, ấp Xẻo Sâu, xã Nguyễn Việt Khái là một điển hình.

Thạc sĩ Dương Thọ Trường, Chi cục Phó Chi cục thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp khẳng định: Cá điêu hồng ở tỉnh Đồng Tháp không bị nhiễm chất Trifluralin.