Phòng Chống Bệnh Hoại Gan Tụy Cho Tôm Nuôi

Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Nam, kết quả kiểm tra môi trường nước và bệnh trên tôm nuôi gần đây cho thấy, vi khuẩn Vibrio có mặt ở hầu hết các mẫu nước sông và mẫu nước ao nuôi, khi hàm lượng oxy trong ao thấp, tôm sẽ ăn ít hoặc ăn chậm dẫn đến dư thừa thức ăn trong ao, tích tụ khí độc…
Các yếu tố này tác động ngược trở lại tôm nuôi, làm tôm yếu dần và dễ nhiễm các loại bệnh do vi khuẩn Vibrio gây ra, đặc biệt là bệnh phân trắng, bệnh hoại gan tụy cấp làm tôm chết rải rác đến hàng loạt ở một số ao nuôi trên địa bàn tỉnh.
Chi cục Nuôi trồng thủy sản Quảng Nam khuyến cáo người nuôi cần xác định rõ nguyên nhân và có biện pháp trị bệnh thích hợp cho tôm nuôi. Khi phát hiện tôm trong ao bị nhiễm bệnh gan tụy, cần áp dụng các biện pháp sau đây: sử dụng thuốc sát trùng để xử lý nước, đảm bảo mật độ Vibrio parahaemolyticus
Có thể bạn quan tâm

Về ấp Nhơn Thọ 1, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, Cần Thơ, tìm hiểu việc nuôi trăn của ông Võ Văn Diện (thường gọi là Ba Rí) mới thấm thía câu “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn”.

Việt Nam có tiềm năng lớn về phát triển cây ca cao. Tuy nhiên, cây ca cao Việt Nam đang chịu cảnh “phận bạc”- đó là chưa được quan tâm đầu tư, sản xuất một cách thích đáng...

Vụ đông năm nay, 125 hộ ND xã Đông Sơn (Tam Điệp, Ninh Bình) lần đầu tiên áp dụng quy trình trồng dưa chuột bao tử theo tiêu chuẩn VietGAP. Các hộ hoàn toàn có thể yên tâm về đầu ra.

Với diện tích trên 150ha, thu nhập bình quân lên đến 400 - 600 triệu đồng/ha/năm, rau cần đã và đang trở thành cây trồng chủ lực giúp nhiều hộ dân ở xã Hoàng Lương (Hiệp Hòa, Bắc Giang) có của ăn của để, thành triệu phú.

Sở hữu gần 400 chậu cây cảnh, mỗi năm ông Lê Quang Thạo, thôn Kim Sơn, thị trấn Vôi, Bắc Giang có thu nhập hàng trăm triệu đồng.