Philippines Tổ Chức Hội Nghị Về Chất Lượng Và Khả Năng Cạnh Tranh Của Cá Ngừ

Philippines tổ chức hội nghị với sự tham gia của 500 DN trong ngành cá ngừ trong tuần này, nhằm thực hiện các hoạt động XK cạnh tranh hơn trên toàn thế giới.
Hội nghị được tổ chức tại thành phố General Santos vào ngày 9 đã thảo luận về các chiến lược mới nhằm nâng cao chất lượng và hoạt động marketing của các DN trong ngành.
Hai ngày diễn ra Hội nghị Cá ngừ Quốc gia năm nay sẽ chủ yếu tập trung vào việc đưa cá ngừ Philippines lên tầm cao hơn và làm cho chất lượng trở thành yếu tố tiên phong trong chiến lược thương mại.
Ngành công nghiệp cần phải hợp lý hóa những nỗ lực của mình để nó có thể cạnh tranh trong thị trường XK cá ngừ hiện tại và đang nổi lên.
Thị trường quốc tế tiếp tục ảnh hưởng lẫn nhau, chuỗi cung ứng tiếp tục ngày càng phát triển trên phạm vi quốc tế, và yêu cầu phải xem xét và sắp xếp các tiêu chuẩn khác nhau.
Nỗ lực quản lý nghề cá ngày càng gia tăng cũng sẽ được đưa vào trong nội dung thảo luận.
Có thể bạn quan tâm

Phương thức gieo sạ hàng trong sản xuất lúa là một tiến bộ kỹ thuật với ưu thế giảm phần lớn công lao động nặng nhọc từ khi gieo mạ, cấy, lượng thóc giống, rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây lúa 7-10 ngày, năng suất tăng 10-15%... so với phương thức cấy truyền thống.

Với giá bán đầu ra khoảng 9.000 đồng/kg, năng suất 4 tấn/sào, đã có hộ trồng dưa hấu ở Cam Lâm (Khánh Hòa) lãi hàng trăm triệu đồng. Tuy nhiên, giá dưa bán tại ruộng đang hạ dần nên khả năng lãi lớn chỉ đến với những người bán sớm.

Giá xoài cát Hòa Lộc loại 1 và bưởi da xanh khoảng 55.000 đồng/kg; cam xoàn loại 1: 35.000-40.000 đồng/kg; bưởi Năm Roi và cam sành khoảng 25.000- 30.000; cam mật 15.000 đồng/kg…

Các ý kiến tại hội nghị khẳng định sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lúa, gạo, thủy sản là tiềm năng, lợi thế chủ yếu và là động lực chính để phát triển KT-XH vùng ĐBSCL và đã có sự phát triển vượt bậc trong thời gian qua, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đóng góp lớn cho xuất khẩu.

Được biết năm nay, huyện Lục Ngạn tập trung mở rộng diện tích sản xuất vải thiều VietGAP lên 8.500 ha ở 30 xã, thị trấn, tăng 1.000 ha so với năm ngoái.