Phát triển ngành thủy sản theo hướng liên kết chặt chẽ giữa các khâu

Hiệp hội tham gia tích cực vào Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh; vận động xây dựng thí điểm các chuỗi liên kết nhằm tạo ra vùng nuôi mạnh để dễ liên kết tiêu thụ với công ty; doanh nghiệp (DN) hợp đồng tiêu thụ 159.000 tấn cá tra; đóng góp gần 1 tỷ đồng vào hoạt động xóa đói giảm nghèo và công tác xã hội.
Nhiệm kỳ 2015-2020, Hiệp hội đề ra mục tiêu phát huy vai trò cầu nối giữa hội viên với chính quyền các cấp, giữa DN với hộ nuôi và giữa DN với nhau; liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các ngành trong chuỗi giá trị sản phẩm...
Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ mới với 35 đồng chí. Ông Thái An Lai được bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Dự kiến, mô hình này sẽ được triển khai thực hiện tại địa bàn thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương. Hiện tại, UBND huyện Lạc Dương đã thành lập Hội đồng Xét duyệt đề cương đề tài “Xây dựng mô hình nuôi bồ câu Pháp theo hình thức công nghiệp tại thị trấn Lạc Dương” gồm 7 thành viên.

Trong những năm gần đây, người chăn nuôi vịt thường gặp nhiều rủi ro do dịch cúm gia cầm hoành hành. Tuy nhiên, bằng sự năng động và cần cù lao động của mình, ông Nguyễn Văn Lương, thôn Lĩnh Mai, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) trở thành triệu phú với mô hình chăn nuôi vịt thương phẩm.

Từ nuôi vịt bầu ông sắm được xe gắn máy sớm nhất huyện, rồi tới xe hơi ông tiếp tục “đánh cược” với vịt trời và bầy vịt trời đang mang lại cho ông những “hướng bay” mới. Ông được mệnh danh là “vua” vịt bầu ở đất của cây quế, huyện Quế Phong (Nghệ An). “Vua” vịt này có tên Thái Văn Diệu, hiện ở bản Đan, xã Tiền Phong.

Từ lâu, người dân ở các vùng An Ninh, Vạn Ninh... thuộc huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) vẫn quen chăn nuôi trâu, bò theo lối chăn thả, phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên.

Thói quen chăn nuôi bò đàn thả rông trong khi nắng hạn kéo dài đã khiến người nuôi bò ở huyện Sông Hinh (Phú Yên) ngày càng lo lắng vì bò thiếu thức ăn.