Phát triển ngành thủy sản theo hướng liên kết chặt chẽ giữa các khâu

Hiệp hội tham gia tích cực vào Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh; vận động xây dựng thí điểm các chuỗi liên kết nhằm tạo ra vùng nuôi mạnh để dễ liên kết tiêu thụ với công ty; doanh nghiệp (DN) hợp đồng tiêu thụ 159.000 tấn cá tra; đóng góp gần 1 tỷ đồng vào hoạt động xóa đói giảm nghèo và công tác xã hội.
Nhiệm kỳ 2015-2020, Hiệp hội đề ra mục tiêu phát huy vai trò cầu nối giữa hội viên với chính quyền các cấp, giữa DN với hộ nuôi và giữa DN với nhau; liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các ngành trong chuỗi giá trị sản phẩm...
Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ mới với 35 đồng chí. Ông Thái An Lai được bầu giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản tỉnh.
Có thể bạn quan tâm

Từ đầu năm tới nay, trong khi xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc và EU cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ thì giá trị xuất khẩu sang Nhật Bản sụt giảm do các hàng rào kỹ thuật và sang Nga, Australia thiếu ổn định.

Theo ông Dũng, 18 giống cây thủy sinh xuất bán đều được nhập khẩu từ chính Đan Mạch và Singapore. Sau khi được nhân giống trong phòng thí nghiệm và nuôi lớn đến mức có thể sống trong môi trường nước, công ty sẽ xuất khẩu trở lại các nước này.

Những đề xuất này được đưa ra tại Hội thảo chia sẻ kết quả nghiên cứu “Cấu trúc ngành lúa gạo và lợi ích của người sản xuất nhỏ" do Liên minh Vì quyền của nông dân và hiệu qủa của nền nông nghiệp Việt Nam (Liên minh nông nghiệp) được diễn ra sáng nay (21/10), tại Hà Nội.

Hiện nay, hồ tiêu là loại cây trồng có nhiều ưu thế được nông dân trong tỉnh lựa chọn. Theo thống kê, hiện nay, toàn tỉnh có 11.466 ha tiêu (tăng 4.482 ha so với năm 2005); sản lượng khoảng 15.238 tấn, chiếm khoảng 5,35% tổng sản lượng cây công nghiệp của toàn tỉnh.

Nhằm hạn chế rủi ro do biến động thời tiết cũng như giá cả của thị trường, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động phát triển kinh tế theo hướng tổng hợp đa cây, đa con, có thu nhập cao và ổn định.