Phát triển ngành dệt may theo hướng bền vững

Theo đó, việc đầu tư, thành lập các KCNDM phải đáp ứng về điều kiện quy hoạch, tỷ lệ lấp đầy theo quy định tại Nghị định số 29 của Chính phủ và Nghị định số 164 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29;
Đáp ứng các yêu cầu về môi trường và công nghệ theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt, các KCNDM phải xây dựng kế hoạch giám sát hoạt động bảo vệ môi trường, các dự án đầu tư phải có khâu sản xuất nhuộm, dệt nhuộm theo quy định của pháp luật về môi trường, nhất là việc đầu tư xây dựng công trình nước thải tập trung tại khu công nghiệp dệt may.
Chủ động xây dựng phương án cung cấp nhân lực phù hợp; phối hợp với chủ đầu tư quy hoạch và xây dựng nhà ở công nhân.
Khi cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may, phải tuân thủ chặt chẽ các quy trình thẩm tra, đánh giá dự án đầu tư theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư, trong đó chú trọng đánh giá công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư...
Có thể bạn quan tâm
Một số trang trại thanh long ở Bình Thuận đang nỗ lực sản xuất theo quy trình GlobalGAP để có thể xuất khẩu qua các thị trường khó tính.

Bộ NNPTNT đã tổ chức hội nghị toàn quốc về công tác quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm nông lâm thuỷ sản vào ngày 5.11.

Đó là nhận định của Tiến sĩ Robert S.Zeigler - Tổng Giám đốc Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) tại buổi làm việc với lãnh đạo TP.Cần Thơ vào ngày 5.11.

Nêu ý kiến về giải pháp thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp tại diễn đàn Quốc hội, đại biểu (ĐB) Huỳnh Ngọc Đáng (Bình Dương) đề xuất.

Gần đây, nhiều điểm ở TP HCM bày bán những loại cây, lá rừng được cho là dược liệu chữa được những bệnh phổ biến. Giá bán các sản phẩm này tương đối cao.