Phát triển ngành dệt may theo hướng bền vững

Theo đó, việc đầu tư, thành lập các KCNDM phải đáp ứng về điều kiện quy hoạch, tỷ lệ lấp đầy theo quy định tại Nghị định số 29 của Chính phủ và Nghị định số 164 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29;
Đáp ứng các yêu cầu về môi trường và công nghệ theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt, các KCNDM phải xây dựng kế hoạch giám sát hoạt động bảo vệ môi trường, các dự án đầu tư phải có khâu sản xuất nhuộm, dệt nhuộm theo quy định của pháp luật về môi trường, nhất là việc đầu tư xây dựng công trình nước thải tập trung tại khu công nghiệp dệt may.
Chủ động xây dựng phương án cung cấp nhân lực phù hợp; phối hợp với chủ đầu tư quy hoạch và xây dựng nhà ở công nhân.
Khi cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt may, phải tuân thủ chặt chẽ các quy trình thẩm tra, đánh giá dự án đầu tư theo đúng quy định của pháp luật về đầu tư, trong đó chú trọng đánh giá công nghệ sử dụng trong dự án đầu tư...
Có thể bạn quan tâm

Giá thành sản xuất thịt bò ở Việt Nam hiện đang ở mức 200.000 đồng/kg, đắt hơn cả thịt bò Úc dù chất lượng không bằng.

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), giá trung bình nhập khẩu tôm vào Mỹ giảm 20% so với cùng kỳ năm 2014 từ 11,79 USD xuống 9,42 USD/kg.

Ngày 18/11, tại Bạc Liêu, Bộ NNPTNT và UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức hội nghị quản lý và phòng chống dịch bệnh trên tôm nước lợ.

Thông tin từ Vụ Thị trường châu Mỹ (Bộ Công Thương), nếu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được Quốc hội Hoa Kỳ và các nước tán thành, thuế suất tất cả hàng hóa của Việt Nam vào thị trường này sẽ được xóa bỏ.

Nguồn phụ phẩm rơm rất lớn ở khu vực miền Tây Nam bộ thường bị đốt bỏ sau khi thu hoạch lúa, sẽ được chế biến, xuất khẩu sang Nhật Bản làm thức ăn chăn nuôi.