Phát triển hơn 14ha diện tích trồng cây dược liệu ở Tây Giang
Theo đó, tại địa bàn các xã A Tiêng và Lăng, các hộ dân đồng bào bản địa đã trồng và quản lý hơn 48ha diện tích cây sâm ba kích, đem lại nguồn thu nhập đáng kể.
Riêng cây đảng sâm, địa phương phát triển mạnh ở các xã biên giới A Xan, Ga Ri và Ch'Ơm với hơn 96ha, hiện đang quá trình sinh trưởng và phát triển tốt.
Ngoài ra, theo kết quả khảo sát của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tây Giang, hiện có khoảng 25ha diện tích cây sâm ba kích mọc tự nhiên tại khu vực các xã A Tiêng, Lăng, A Nông, Dang và A Vương;
Khoảng 12ha diện tích cây dược liệu đảng sâm mọc tự nhiên ở khu vực 3 xã biên giới A Xan, Ga Ri và Ch'Ơm.
Được biết, hiện mỗi ký sâm ba kích được bán tại chỗ có giá từ 120 - 300 nghàn đông; đảng sâm từ 100 - 200 nghàn đồng/kg tươi.
Có thể bạn quan tâm

Mô hình nuôi cá lồng, vịt trời của ông Lò Văn Khặn, bản Co Trặm, xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) cho thu nhập trên 1 tỷ đồng mỗi năm

Mới 43 tuổi nhưng nông dân Nhị Văn Xum ở xã Trừ Văn Thố (huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương) đã nổi lên là “đại gia chân đất” với cơ ngơi hàng trăm tỷ đồng

Cá bông lau là loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Áp dụng có hiệu quả mô hình nuôi cá bông lau thương phẩm

Các chuỗi sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm rau an toàn có sự tham gia giám sát của cộng đồng tự quản (PGS) ngày càng cho thấy sự hiệu quả

Năm nay, cây cho thu hoạch khoảng 14 tấn trái, với giá bán dao động từ 35.000 - 40.000đ/kg như hiện nay thì thu nhập của ông khoảng 500 triệu đồng.