Phát hiện nhiều loại thuốc BVTV không rõ nguồn gốc

Cụ thể, Đoàn Thanh tra khi kiểm tra một số sản phầm gồm: LACA-SUTO, COMKAT, TORA, CỨNG ĐẦU…
Trên bao bì hàng hóa đều ghi công dụng là thuốc bảo vệ thực vật.
Tuy nhiên, qua làm việc với cửa hàng vi phạm, tất cả đều không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đồng thời cũng không có tên trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng.
Hai mặt hàng phân bón COWAT-SỬA, BMC-106 (siêu to hạt, tạo hạt) cũng không rõ nguồn gốc.
Thanh tra sở đã xử phạt vi phạm hành chính các cửa hàng vi phạm và tịch thu các loại hàng hóa trên. Sở NN-PTNT tỉnh An Giang yêu cầu Chi cục bảo vệ thực vật, các bộ phận chức năng tăng cường kiểm tra các cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, đẩy mạnh hướng dẫn, tuyên truyền cho người dân biết nhằm tránh mua nhầm thuốc “dỏm”, gây thiệt hại…
Có thể bạn quan tâm

Ngày 18/8/2014, công ty Bayer Việt Nam, Nhánh Thuốc Thú y và Thủy sản đã tổ chức chương trình “Cảm ơn Cha Mẹ” tại Sóc Trăng.

Trước thông tin một số hộ nông dân cho rằng mùa thắp đèn thanh long này sẽ gặp khó khăn. Lãnh đạo Công ty Điện lực Bình Thuận khẳng định mọi chính sách về điện đối với bà con trồng thanh long không có gì thay đổi so với năm trước.

Theo Ban chỉ đạo xây dựng NTM của huyện, xã Nghĩa Hương vừa được UBND thành phố Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn NTM tháng 4-2014. Trong năm nay, huyện phấn đấu thêm bốn xã: Sài Sơn, Phượng Cách, Thạch Thán, Phú Cát cán đích. Các xã còn lại đều thuộc nhóm khá đạt từ 9 đến 13 tiêu chí (TC).

Theo ước tính ban đầu của ngành chức năng, đến hết ngày 20/8 trên địa bàn huyện đã có khoảng gần 1.000 tấn ngao sắp thu hoạch bị chết, thiệt hại về kinh tế lên đến hàng tỷ đồng.

Trên đường cùng chúng tôi đến trang trại của ông Đoàn Quang Ngọc ở khu Tân Lập (phường Phương Đông, TP Uông Bí, Quảng Ninh), anh Lưu Quang Trung, Chủ tịch UBND phường Phương Đông, giới thiệu: Ông Ngọc là một trong những hộ điển hình về phát triển kinh tế trang trại, cũng là người tiên phong nuôi lợn rừng thương phẩm tập trung với quy mô lớn nhất, nhì của thành phố.