Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Nuôi Cua Biển

Nuôi Cua Biển
Ngày đăng: 25/05/2013

Nông dân vùng mặn ở huyện Đông Hải (Bạc Liêu) đang đẩy mạnh nuôi tôm sú - cua kết hợp, nuôi cua trên ruộng muối cho thu nhập khá cao.

Cua biển rất thích hợp với vùng nước có độ mặn từ 0 - 30 phần ngàn, lại dễ nuôi, vốn đầu tư không nhiều, ít bệnh, nguồn giống có nhiều ở rừng ngập mặn ven biển và SX nhân tạo, thức ăn chủ yếu là các loại cá biển rẻ tiền...

Anh Huỳnh Thanh Danh (ấp An Điền, xã Long Điền Tây) cho biết: Ở đây có rất nhiều người nuôi cua, ít vốn mà lại lời nhiều, có thể thả cua nuôi xen vào vuông tôm sú để tăng thu nhập. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ khá ổn định. Hiện tại giá cua gạch tại ruộng là 450.000 đ/kg, cua y dao động từ 180.000 - 220.000 đ/kg. Do là huyện ven biển có nhiều cánh rừng ngập mặn, nên lượng cua giống tập trung khá nhiều. Vì thế, nguồn giống được cung cấp dồi dào.

Anh Mai Văn Thiết (ấp Hòa I, xã Long Điền) nói: “Mật độ thả bình quân từ 2 - 4 con/m2. Tới tháng 7 - 8 bắt đầu thu hoạch dần và thả nối tiếp cho vụ sau. Ước tính, trừ chi phí thì còn lãi từ 20 - 30 triệu đ/ha/vụ. Nhiều gia đình ở ấp này thoát nghèo, có đời sống ổn định nhờ nuôi cua”.


Có thể bạn quan tâm

Huyện Như Thanh Sử Dụng Hiệu Quả Các Nguồn Vốn Hỗ Trợ Nông Dân Huyện Như Thanh Sử Dụng Hiệu Quả Các Nguồn Vốn Hỗ Trợ Nông Dân

Trước đây, cuộc sống của gia đình chị Dư Thị Liên, hội viên nông dân thôn Đồng Vinh, xã Mậu Lâm rất khó khăn, mọi chi tiêu trong gia đình chỉ trông vào thu nhập từ mấy sào ruộng. Đầu năm 2012, với sự giúp đỡ của hội nông dân huyện, xã, gia đình chị được vay 30 triệu đồng từ nguồn vốn của Ngân hàng CSXH huyện, qũy hỗ trợ nông dân để phát triển kinh tế.

23/06/2014
Hỗ Trợ Chăn Nuôi Nông Hộ Hỗ Trợ Chăn Nuôi Nông Hộ

Các hộ chăn nuôi sẽ được hỗ trợ phối giống nhân tạo hàng năm đối với lợn, trâu bò; hỗ trợ mua lợn, trâu, bò đực giống, hay gà, vịt giống bố mẹ hậu bị; hỗ trợ về xử lý chất thải chăn nuôi. Theo đó, hộ chăn nuôi sẽ được hỗ trợ 100% kinh phí về liều tinh để thực hiện phối giống cho lợn nái; mức hỗ trợ không quá 2 liều tinh cho một lần phối giống và không quá 5 liều tinh cho một lợn nái/năm.

08/09/2014
Lỗ Dài Dài Nếu Cứ Xuất Vải, Mít, Thanh Long...thô Lỗ Dài Dài Nếu Cứ Xuất Vải, Mít, Thanh Long...thô

Theo nhiều chuyên gia, việc thiếu đầu tư công nghệ chế biến, chỉ chăm chăm vào xuất tươi là nguyên nhân chính khiến tình trạng trái cây rớt giá trở nên trầm trọng.

23/06/2014
Cựu Vận Động Viên Quyền Anh Làm Giàu Từ Trồng Gấc Cựu Vận Động Viên Quyền Anh Làm Giàu Từ Trồng Gấc

Vị giám đốc chưa đến 30 tuổi nhưng đã có 10 năm lập nghiệp từ nghề trồng gấc. Đến nay, công việc kinh doanh của anh phát triển sang nhiều lĩnh vực khác, mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng.

08/09/2014
Quản Lý Bệnh Hại, Phát Triển Thanh Long Bền Vững Quản Lý Bệnh Hại, Phát Triển Thanh Long Bền Vững

Chỉ tính trong nửa đầu năm 2014, diện tích thanh long trồng mới ở các địa phương khoảng 3.376 ha, đưa diện tích thanh long toàn tỉnh lên 23.927 ha. Với tốc độ phát triển nhanh như vậy, đồng nghĩa với tình hình sâu bệnh hại xảy ra trên thanh long ngày càng phức tạp, nhất là bệnh đốm trắng, thán thư, gây nhiều thiệt hại cho nông dân.

08/09/2014